Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập - Đỗ Thị Chiên

Sự giống và khác nhau giữa các thành phần tình thái và cảm thán trong câu :

* Khác nhau:

Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu .

Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận.)

*Giống nhau:

 Đều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.

 Đều không tham gia vào cấu trúc ngữ pháp của câu

Thành phần biệt lập.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập - Đỗ Thị Chiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Sài Đồng ======== Ngữ văn 9 Tiết 98: Các thành phần biệt lậpGiáo viên: Đỗ Thị Chiêna, Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chạy lấy cổ anh. b, Anh quay lại nhìn con vừa khẽ khẽ lắc đầu cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.a/Chắc b/Có lẽCaoThấpCách nhìn của người nói đối với sự việc, thể hiện độ tin cậya/ Với lòng mong nhớ của anh,chắc anh nghĩ rằng,con anh sẽ chạy xô vào lòng anh,sẽ ôm chặt lấy cổ anh.b/Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.Có lẽ vì khổ tâm đên nỗi không khóc được ,nên anh phải cười vậy thôi.a/ Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng,con anh sẽ chạy xô vào lòng anh,sẽ ôm chặt lấy cổ anh.b/Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.vì khổ tâm đên nỗi không khóc được ,nên anh phải cười vậy thôi.Nếu không có những từ ngữ in đâm thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không ?vì sao?Lưu ý :Trong giao tiếp ngoài những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu như:Chắc hẳn ,chắc là ,chắc chắn..(chỉ độ tin cậy cao)Hình như ,dường như ,hầu như,có vẻ như(chỉ độ tin cậy thấp)-Ta còn gặp:-Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như :Theo tôi ,ý ông ấy ,theo anh.. VD:Theo anh,anh thấy sự việc như thế nào?-Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như:à , ạ ,a ,hả ,hử ,nhé ,nhỉ,đây ,đấy(đứng cuối câu) VD:Mai đi lúc 7 giờ nhé!Bài tậpa, Ồ, sao mà độ ấy vui thế. ( Kim Lân, Làng)b, Trời ơi, chỉ còn có năm phút! ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) a/ Ồ b/ Trời ơiVui sướngTiếc rẻDùng để bộc lộ tâm lí của người nóiTh¶o luËnNhËn xÐt vÒ thµnh c¸c phÇn t×nh th¸i vµ c¶m th¸n trong c©u, cã ý kiÕn cho r»ng: Hai thµnh phÇn nµy tuy kh¸c nhau vÒ c«ng dông nh­ng chóng l¹i cã nh÷ng ®Æc ®iÓm chung. Em cã ®ång ý víi ý kiÕn ®ã kh«ng? Vì sao?Gîi ý: Muèn biÕt sù gièng vµ kh¸c nhau cña c¸c phÇn tinh th¸i vµ c¶m th¸n trong c©u, cÇn dùa vµo:-C«ng dông cña tõng thµnh phÇn.- ĐÆc ®iÓm cña c¸c thµnh phÇn ®ã: cã tham gia vµo cÊu tróc ng÷ ph¸p cña c©u kh«ng? Cã tham gia vµo viÖc diÔn ®¹t nghÜa sù viÖc cña c©u kh«ng?Sự giống và khác nhau giữa các thành phần tình thái và cảm thán trong câu : * Khác nhau:Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu .Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận...)*Giống nhau: Đều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Đều không tham gia vào cấu trúc ngữ pháp của câuThành phần biệt lập.Bài tập 1:Tìm các thành phần tình thái , cảm thán trong những câu sau đây:a/ Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ , có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân , Làng )b/Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác , nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. ( Nguyễn Thành Long , Lặng lẽ SaPa )c/ Trong giờ phút cuối cùng ,không còn đủ sức trăng trối lại điều gì , hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được ,anh đưa tay vào túi , móc cây lược,đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu . (Nguyễn Quang Sáng , Chiếc lược ngà)d/Ông lão bỗng ngừng lại ,ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm .Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được . (Kim Lân , Làng )a/ Có lẽ - Thành phần tình thái.b/Chao ôi – Thành phần cảm thán .c/ Hình như – Thành phần tình thái .d/ Chả nhẽ - Thành phần tình thái .Bài tập 2 :Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn) (Chú ý :những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang nhau)chắc là, dường như , chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn,hình như ,có vẻ như dường như,hình như ,có vẻ nhưcó lẽ chắc là chắc hẳn chắc chắnBài tập 2 : xếp những từ ngữ theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn)dường như,hình như ,có vẻ nhưcó lẽ chắc là chắc chắn chắc hẳnBài tập 3: Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây ,với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra ,với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất.Tại sao tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)lại chọn từ chắc?Với lòng mong nhớ của anh,Chắc hình như chắc chắnanh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh,sẽ ôm chặt lấy cổ anh.Gợi ý :Xét theo hai trường hợp:tại sao tác giả không dùng hình như hay là chắc chắn ?Thấp nhất : hình nhưCao nhất : chắc chắn- Từ chịu trách nhiệm Bài tập 4 : Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện ,thơ ,phim , ảnh ,tượng),trong đoạn văn đó có câu chứa thành phấn tình thái hoặc cảm thán. Bất cứ ai khi đọc Chuyện Người Gái Nam Xương chắc chắn đều rất sót xa cho Vũ Nương. CỦNG CỐĐặt câu có thành phần tình thái vàthành phần cảm thán!TRÒ CHƠI TIẾP SỨCĐỘI 2Đặt câu có thành phần tình tháiĐặt câu có thành phần cảm thánĐỘI 1

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_98_cac_thanh_phan_biet_lap_do_thi_c.ppt
Giáo án liên quan