Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 51: Đoàn thuyền đánh cá Huy cận
-Tên thật là: Cù Huy Cận .
-Quê Hà Tĩnh .
-Là nhà thơ lớn của phong trào “Thơ mới’’ và nền thơ hiện đại
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 51: Đoàn thuyền đánh cá Huy cận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc một vài câu mà em thích nhất trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” - Phạm Tiến Duật và nêu cảm nhận ? Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2008 Tiết 51: Huy cận Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2008 I. Giới thiệu chung 1.Tác giả (1919-2005) -Tên thật là: Cù Huy Cận . -Quê Hà Tĩnh . -Là nhà thơ lớn của phong trào “Thơ mới’’ và nền thơ hiện đại 2.Văn bản : -1996 được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật - Viết 1958, nhân chuyến đi thực tế Quảng Ninh. - In trong tập " Trời mỗi ngày lại sáng". Em hãy nêu vài nét khái quát về tác giả?Cho biết cảm xúc ban đầu của em về nhà thơ tài hoa này? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ.(Em thử đọc một câu thơ nào đó mà em thuộc) Tác phẩm tiêu biểu: " Lửa thiêng", ( 1940), " Trời mỗi ngày lại sáng" ( 1958 ). Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản ?Hoàn cảnh ấy gợi ra điều gì ? II. Đọc, hiểu văn bản 1.Đọc, chú thích ,bố cục - Đọc: - Chú thích: - Bố cục: + Đoạn 1: Khổ 1,2: Cảnh ra khơi. + Đoạn 2: Khổ 3 6: Cảnh đoàn thuyền đánh cá. + Đoạn 3: Khổ 7: Cảnh đoàn thuyền trở về. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?Từ đó em rút ra giọng đọc như thế nào? Miêu tả + Biểu cảm: (MT để BC; BC bằng MT ) Sôi nổi, hào hùng, khoẻ khoắn 3 đoạn. Theo em bài thơ được triển khai theo trình tự nào? Dựa vào trình tự ấy, em hãy xác định bố cục của bài thơ? I. Giới thiệu chung 2. Phân tích a. Cảnh ra khơi II. Đọc, hiểu văn bản Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong thời gian, không gian nào? nghệ thuật miêu tả ? Cảm nhận của em về biện pháp nghệ thuật ấy? Nhận xét về hình ảnh, biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên? Từ đó em có thể hình dung về một cảnh tượng thiên nhiên ntn? +So sánh, nhân hoá, liên tưởng,cách gieo vần trắc cuối câu. Rực rỡ, huy hoàng, thiên nhiên vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi + Phụ từ ”lại”, bút pháp lãng mạn trí tưởng tượng phong phú ,cách hiệp vần bằng cuối câu . Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi được miêu tả bằng những chi tiết và từ ngữ nào? Biện pháp nghệ thuật sử dụng? Hãy phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật ấy ? Khí thế hào hứng, sôi nổi, mê say của người dân lao động miền biển . I. Giới thiệu chung 2. Phân tích a. Cảnh ra khơi II. Đọc, hiểu văn bản Nghệ thuật nổi bật ở khổ thơ này? Em hình dung khí thế lao động của ngư dân như thế nào? Sự đối lập, âm hưởng khoẻ khoắn, nhịp điệu trầm hùng – tinh thần hăng say, yêu lao động Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi ra nội dung khúc hát lao động? Nghệ thuật biểu hiện? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? Hát rằng : cá bạc biển Đông lặng. Cá thu biển Đông như đoàn thoi . Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng . Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi! Phép quan sát , liệt kê, liên tưởng khúc ca lao động hào hùng sự , hoà quyện giữa con người và thiên nhiên Cảm nhận của em về hai khổ thơ đầu? Nhịp thơ khoẻ khoắn, bút pháp lãng mạn, khúc hát lúc đi tràn đầy niềm tin phấn khởi, lạc quan yêu đời. ? ? ? 2. Phân tích a. Cảnh ra khơi II. Đọc, hiểu văn bản b. Cảnh đánh cá Thuyền ta lái gió với với buồm trăng Lượt giữa mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trận lưới vây giăng Cảnh đánh cá ban đêm được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào? Biện pháp miêu tả? Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy? Biện pháp tả thực kết hợp với lãng mạn, trí tưởng tượng phong phú Không gian thoáng đạt, con người và thiên nhiên hoà quyện. Hãy cho biết cảm hứng sáng tác bài thơ? Trong 3 khổ thơ vừa phân tích em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao? ? Nội dung của 2 khổ thơ đầu là gì? A. Miêu tả sự phong phú của các loài cá biển B. Miêu tả cảnh lên đường và tâm trạng náo nức của con người C. Miêu tả cảnh hoàng hôn trên biển D. Miêu tả cảnh kéo lưới trên biển Luyện tập: B Câu thơ nào cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của người dân chài? A. Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng B. Dàn đan thế trận lưới vây giăng C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi D. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời C Luyện tập: - Học thuộc lòng bài thơ. Tiếp tục tìm hiểu, phân tích phần còn lại. -Trả lời các câu hỏi : 1- Cảnh đánh cá được miêu tả như thế nào? 2- cảm xúc của em khi đọc hỉnh ảnh thơ “Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé…Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao” Tiết 52 nghiên cứu tiếp. Hướng dẫn về nhà:
File đính kèm:
- NV9 SINH.ppt