Cũng dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, em hãy cho biết đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” có xuất xứ như thế nào?
Qua phần đọc và tìm hiểu về từ khó, theo em đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” có thể chi thành mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn?
Dựa vào Chú thích Sgk hãy giải thích nghĩa của các từ và cụm từ sau:
a) Tả đột hữu xông (hữu xung)
b) Triệu Tử phá vòng Đương Dang
c) Tì tất
d) Đăng trình
9 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 38: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (tt) (Trích Truyện Lục Vân Tiên), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tt)(Trích Truyện Lục Vân Tiên)TIẾT 38 VĂN BẢNLỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tt)C. ĐOẠN TRÍCH: “LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA”I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1./ Tác giả: 2./ Tác phẩm: a) Xuất xứ: b) Đọc – Từ khó: c) Chia đoạn: Trích phần đầu truyện Lục Vân Tiên + Đ1: 14 câu thơ đầu + Đ2: phần còn lại2 đoạn Nguyễn Đình ChiểuDựa vào phần chuẩn bị ở nhà, em hãy cho biết tác giả của đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” là ai? Hãy nêu sơ lược về tác giả đó? Cũng dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, em hãy cho biết đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” có xuất xứ như thế nào?Dựa vào Chú thích Sgk hãy giải thích nghĩa của các từ và cụm từ sau: a) Tả đột hữu xông (hữu xung) b) Triệu Tử phá vòng Đương Dang c) Tì tất d) Đăng trìnhQua phần đọc và tìm hiểu về từ khó, theo em đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” có thể chi thành mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn?I. GIỚI THIỆU CHUNG:II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:1. Nhân vật Lục Vân Tiên: a) Khi đánh cướp: + ghé lại bên đàng, bẻ cây làm gậyxông vô. + tả đột hữu xông.=> Nghĩa khí, dũng cảm + Lời nói: bớ đảng hung đồLỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tt)Nhìn vào phần chia đoạn em hãy cho biết hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên được khắc họa qua mấy giai đoạn? Kể ra?Sự việc Lục Vân Tiên đánh cướp được tác giả khắc họa qua những hành động và lời nói điển hình nào?Nếu phải dùng thơ đề tên cho bức tranh minh họa em sẽ chọn lời thơ nào?Qua hành động và lời nói của Lục Vân Tiên khi đánh cướp em có nhận xét gì về nhân vật này?Hãy so sánh tương quan về lực lượng giữa Lục Vân Tiên và bọn cướp Phong Lai và nêu nhận xét của em về nghệ thuật của tác giả?Hành động “tả đột hữu xông” của Lục Vân Tiên gợi cho em nhớ đến những nhân vật nào trong truyện cổ Trung Hoa và trong truyện dân gian?Khi trò chuyện cùng Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên có những hành động và lời nói nào đáng lưu ý? Kể ra?I. GIỚI THIỆU CHUNG:II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:1. Nhân vật Lục Vân Tiên: a) Khi đánh cướp: b) Khi trò chuyện cùng Kiều Nguyệt Nga: + nghe nói động lòng + Khoan khoanchớ ra. + Làm ơntrả ơn Làm ngườianh hùngTừ tâm, thương người, tế nhị, giữ gìn khuôn phép.LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tt)Tranh cổ: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga Chính trực, hào hiệp thấy việc nghĩa là làm không mong đền đáp.Qua hành động “động lòng” và lời nói “Khoan khoan ngồi đó chớ ra – Nàng là phận gái ta là phận trai” em nhận thấy được nét phẩm chất tốt đẹp nào của Lục Vân Tiên?Từ hai lời nói của Lục Vân Tiên:+ Làm ơn há dễ trông người trả ơn+ Nhớ câu kiến nghĩa bất viLàm người thế ấy cũng phi anh hùngEm hiểu như quan niệm về người anh hùng của người xưa như thế nào? Qua đó em còn nhận thấy ở Lục Vân Tiên nét đẹp nào nữa?Em hãy quan sát văn bản và cho biết nhân vật Kiều Nguyệt Nga được khắc họa chủ yếu qua phương diện nào? I. GIỚI THIỆU CHUNG:II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:1. Nhân vật Lục Vân Tiên:2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga: + Xưng hô khiêm nhường : quân tử, tiện thiếp + Trình bày vấn đề: rõ ràng, khúc chiết + Cách nói năng: văn vẻ, dịu dàng, mực thước + Cảm kích chân thành trước ơn cứu mạng của Lục Vân Tiên.=> Cô gái khuê các thùy mị, nết na, có học thức, trọng ân nghĩa, đáng quý, đáng trọng.LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tt)Hồng Ánh trong vai Kiều Nguyệt NgaNhận xét của em về cách xưng hô, cách nói năng và cách trình bày vấn đề của Kiều Nguyệt Nga? (Dùng dẫn chứng trong đoạn trích để minh họa cho nhận xét đó)Theo em, vì sao Kiều Nguyệt Nga lại nói với Lục Vân Tiên những lời sau:+ Trước xe quân tử tạm ngồiXin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa+ Lâm nguy chẳng gặp giải nguyTiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi+ Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươiTừ tất cả những chi tiết trên, em có nhận xét gì về nhân vật Kiều Nguyệt Nga?I. GIỚI THIỆU CHUNG:II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:1. Nhân vật Lục Vân Tiên:2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga:III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ - Sgk 115LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tt)Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga IV. LUYỆN TẬP:LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tt)STTYẾU TỐ NGHỆ THUẬT1Khắc họa nhân vật chủ yếu qua phương diện hành động, cử chỉ, lời nói2Sử dụng rất thành công thủ pháp ước lệ tượng trương, cách dùng từ ngữ điêu luyện, độc đáo.3Nhân vật được khắc họa đa dạng từ hình dáng, tài năng, hành động, cử chỉ và cả nội tâm.4Ngôn ngữ đối thoại mộc mạc, bình dị mạng màu sắc địa phương Nam Bộ5Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến của tình tiết câu chuyện6Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tt)YẾU TỐ NGHỆ THUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG “TRUYỆN KIỀU”YẾU TỐ NGHỆ THUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TRUYỆN “LỤC VÂN TIÊN”2. Sử dụng rất thành công thủ pháp ước lệ tượng trương, cách dùng từ ngữ điêu luyện, độc đáo.1. Khắc họa nhân vật chủ yếu qua phương diện hành động, cử chỉ, lời nói3. Nhân vật được khắc họa đa dạng từ hình dáng, tài năng, hành động, cử chỉ và cả nội tâm.4. Ngôn ngữ đối thoại mộc mạc, bình dị mạng màu sắc địa phương Nam Bộ6. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.5. Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến của tình tiết câu chuyệnXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
File đính kèm:
- ngu van(35).ppt