Bài giảng Ngữ văn 9 –Tiết 28 Cảnh ngày xuân ( Trích “ Truyện Kiều” ) Nguyễn Du

• I . Đọc – Tìm hiểu chung:

• 1.Vị trí của đoạn trích :

Nằm ở phần đầu Truyện Kiều , từ câu 39 đến câu 56, sau đoạn tả chị em Thúy Kiều.

 

2. Đại ý:

Tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh, chị em Thúy Kiều đi chơi xuân.

 

 

• 3. Bố cục: 3 phần

- Bốn câu đầu : khung cảnh ngày xuân

- Tám câu tiếp : khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh

- Sáu câu cuối : Cảnh chị em Kiều du xuân trở về

 

ppt7 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1811 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 –Tiết 28 Cảnh ngày xuân ( Trích “ Truyện Kiều” ) Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 9 –Tiết 28 Cảnh ngày xuân ( Trích “ Truyện Kiều” ) Nguyễn Du I . Đọc – Tìm hiểu chung: 1.Vị trí của đoạn trích : Nằm ở phần đầu Truyện Kiều , từ câu 39 đến câu 56, sau đoạn tả chị em Thúy Kiều. 2. Đại ý: Tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh, chị em Thúy Kiều đi chơi xuân. 3. Bố cục: 3 phần - Bốn câu đầu : khung cảnh ngày xuân - Tám câu tiếp : khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh - Sáu câu cuối : Cảnh chị em Kiều du xuân trở về II . Tìm hiểu văn bản : 1. Khung cảnh mùa xuân: - Con én đưa thoi - Thiều quang… - Cỏ non xanh… Cành lê / trắng điểm… =>Chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, từ ngữ chọn lọc, màu sắc hài hòa => Cảnh vật tươi sáng gợi lên vẻ đẹp tinh khôi, khoáng đạt, giàu sức sống của mùa xuân . 2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh: - Gần xa, nô nức – (tính từ): gợi tâm trạng náo nức của người đi hội. - Yến anh, tài tử, giai nhân –(danh từ) : gợi sự đông đúc, nhiều người dự - Sắm sửa, dập dìu – (động từ) : gợi sự náo nhiệt => Tâm trạng náo nức; không khí tấp nập, đông vui, mang sắc thái điển hình của lễ hội tháng ba - một truyền thống văn hóa lễ hội xưa. - Lễ là… hội là… ( điệp từ) 3 . Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: - tà tà … - dòng nước nao nao Từ láy - dịp cầu nho nhỏ - thơ thẩn, bước dần => Không gian, thời gian thay đổi , cảnh chiều xuân đẹp nhưng buồn, lòng người bâng khuâng, xao xuyến. 4. Nghệ thuật: - Kết hợp bút pháp tả và gợi - Sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình - Cảnh được nhìn trong con mắt của người du xuân. => Ghi nhớ : SGK trang 87 BàI tập 1: Trong đoạn thơ: “ Gần xa nô nức…như nêm” sự nhộn nhịp đông đúc của lễ hội được gợi lên nhờ những yếu tố nghệ thuật nào? A. So sánh + Từ láy B. Từ láy + ẩn dụ + hoán dụ C. So sánh + ẩn dụ + hoán dụ D. So sánh + ẩn dụ + từ láy BàI tập 2: Gợi ý : - So sánh cảnh thiên nhiên trong 2 câu thơ cổ và 2 câu thơ Kiều. - Sự tiếp thu : vẫn sử dụng các thi liệu cổ điển ( cỏ, chân trời, cành lê…) - Sự sáng tạo của Nguyễn Du : + Xanh tận chân trời -> không gian bao la, rộng… + Cành lê trắng điểm… -> bút pháp đặc tả, điểm nhãn, gợi sự thanh tao, tinh khiết. Thanh minh trong tiết tháng ba Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước, áo quần như nêm

File đính kèm:

  • pptbai canh ngay xuan.ppt