Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 126: Mây và Sóng (R.Ta–go) - Trần Phương Loan

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861- 1941)

2. Tác phẩm:

 được viết bằng tiếng Ben-gan in trong tập thơ “Si-su” (Trẻ thơ), 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh in trong tập “Trăng non” (1915).

b) Thể thơ:

 

ppt18 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 126: Mây và Sóng (R.Ta–go) - Trần Phương Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 9 Tiết 126 : Mây và Sóng ( R.Ta –go )Trường THCS : Sài ĐồngGV : Trần Phương Loan Trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 , em đã được học những văn bản nào nói về tình mẫu tử ? Hãy đọc diễn cảm đoạn thơ mang ý nghĩa triết lí về tình mẹ trong bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên. KIỂM TRA BÀI CŨ:Bài 25Mây và sóng( R. Ta-go)Tiết 126 - Văn bảnI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:- Thơ ông thể hiện nhân văn cao cả cùng chất trữ tình, triết lí nồng đượm.Ra-bin-đra-nát Ta-go- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ.Tiết 126 – Văn bản:(R. Ta-go) (1861- 1941)BÀI 25Mây và sóngI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861- 1941)Tiết 126 – Văn bản:(R. Ta-go) a) Xuất xứ:BÀI 252. Tác phẩm: được viết bằng tiếng Ben-gan in trong tập thơ “Si-su” (Trẻ thơ), 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh in trong tập “Trăng non” (1915). Mây và sóngBài thơ viết bằng tiếng Ben ganBài thơ được dịch ra Tiếng Anh.Bài thơ được in trong tập Trăng nonI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861- 1941)Tiết 126 – Văn bản:(R. Ta-go) a) Xuất xứ:BÀI 252. Tác phẩm: được viết bằng tiếng Ben-gan in trong tập thơ “Si-su” (Trẻ thơ), 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh in trong tập “Trăng non” (1915). b) Thể thơ:Mây và sóngMẹ ơi,trên mây có người gọi con : “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc” Con hỏi “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”Họ đáp :Hãy đến nơi tận cùng của trái đất,đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”. “Mẹ mình đang đợi ở nhà”- con bảo- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.Thế là họ mỉm cười bay đi. Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ. Con là mây và mẹ sẽ là trăng . Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm. Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao .” Con hỏi : “ Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi.” Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua. Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn. Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ k lạ. Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.(R. Ta- go)2. T¸c phÈmTiết 126 – Văn bản:Mây và sóngI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861- 1941)Tiết 126 – Văn bản:(R. Ta-go) a) Xuất xứ:BÀI 252. Tác phẩm: được viết bằng tiếng Ben-gan in trong tập thơ “Si-su” (Trẻ thơ), 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh in trong tập “Trăng non” (1915). b) Thể thơ:Mây và sóngThơ văn xuôiI. Tìm hiểu chung:1/ Lời mời gọi của những người trên mây, trong sóng:Tiết 126 – Văn bản:(R. Ta-go) BÀI 25Mây và sóngII. Đọc – Hiểu văn bản:MâySóng- Chơi từ thức dậy chiều tà, với bình minh vàng, vầng trăng bạc. - Đưa tay lên lên tận tầng mây. → Cách đi rất dễ dàng, thú vị; lời mời gọi hấp dẫn và quyến rũ.→ Thế giới diệu kì với những hình ảnh thiên nhiên vừa lung linh, kì ảo vừa sinh động, chân thực.- Ca hát sáng sớm hoàng hôn; ngao du nơi này nơi nọ. - Nhắm nghiền mắt lại làn sóng đưa đi. I. Tìm hiểu chung:1/ Lời mời gọi của những người trên mây, trong sóngTiết 126 – Văn bản:(R. Ta-go) BÀI 25Mây và sóngII. Đọc – Hiểu văn bản:Với mâyVới sóng- Hỏi: “ Làm thế nào lên đó được?” - Từ chối: “ Mẹ mình đang đợi .... Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”→ Tình yêu thương mẹ đã giúp em bé vượt qua những cám dỗ. → Em bé đã có phần bị lôi cuốn.2/ Lời từ chối của em bé:- “Làm thế nào ra ngoài đó được?” - “ Mẹ luôn muốn mình ở nhà. Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?” Giá trị nhân văn sâu sắcI. Tìm hiểu chung:1/ Lời mời gọi của những người trên mây, trong sóngTiết 126 – Văn bản:(R. Ta-go) BÀI 25Mây và sóngII. Đọc – Hiểu văn bản:- Con - mây; mẹ - trăng, con ôm lấy mẹ→ Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng2/ Lời từ chối của em bé- Con - sóng; mẹ - bến bờ, con lăn, lăn vào lòng mẹ Sự hòa hợp tuyệt diệu giữa tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử thiết tha, đằm thắm. Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt có ở mọi nơi. 3/ Trò chơi sáng tạo của em béI. Tìm hiểu chung:1/ Lời mời gọi của những người trên mây, trong sóng và lời từ chối của em béTiết 126 – Văn bản:(R. Ta-go) BÀI 25Mây và sóngII. Đọc – Hiểu văn bản:- Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. 3/ Trò chơi sáng tạo của em bé4/ Ý nghĩa triết lí của bài thơ:- Cần vượt qua cám dỗ, tình mẫu tử là một trong những điểm tựa vững chắc. Ghi nhớ: (Sgk/89)2/ Lời từ chối của em bé- Hạnh phúc ở gần bên ta và do chính mình tạo nên.Hướng dẫn tự học: Học thuộc lòng và hiểu được giá trị nghệ thuật, nội dung bài thơ.- Liên hệ với những bài thơ đã học viết về tình mẹ Chuẩn bị bài: Ôn tập về thơ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_126_may_va_song_r_tago_tran_phuong.ppt
Giáo án liên quan