Văn bản được chia làm hai phần
Phần 1: Từ đầu đến “ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”) : Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ trong cuộc sống lao động của quê hương.
Phần 2: ( còn lại): Lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống đó.
32 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 122 -BàI 24 nói với con, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 9 tiết 122 -BàI 24 nói với con I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả 2. Tác phẩm - Bài thơ sáng tác năm 1980, in trong cuốn “Thơ Việt Nam” (1945-1985), nhà xuất bản Giáo Dục 1997 * Bố cục Văn bản được chia làm hai phần Phần 1: Từ đầu đến “ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”) : Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ trong cuộc sống lao động của quê hương. Phần 2: ( còn lại): Lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống đó. Bài thơ có mạch cảm xúc như thế nào ? ? * Mạch cảm xúc Mở rộng thành Từ tình cảm riêng Tình cảm chung Từ tình cảm với con với gia đình Tình cảm quê hương Nâng lên Từ kỷ niệm gần gũi Thành lẽ sống III. Đọc và tỡm hiểu văn bản: 1.Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương. a. Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ. Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Bốn câu thơ trên có cách diễn đạt như thế nào? Những hình ảnh “chân phải”, “chân trái” “một bước”, “hai bước” giúp em hình dung ra điều gì ? ? Thảo luận nhúm 1 phỳt Chân phải- cha Chân trái- mẹ Một bước- tiếng nói Hai bước- tiếng cười Những hình ảnh cụ thể, cách nói ngây thơ-->Tình cảm gia đình quấn quýt, ngọt ngào êm ái. Con lớn lên từng ngày trong tình yêu thương, mong chờ của cha mẹ Tình yêu quê hương được bộc lộ qua hình ảnh thơ nào ? Em hiểu “người đồng mình” là gì ? Tìm cụm từ có nghĩa tương đương? Cụm từ đó có thể thay thế được không ? Tại sao ? b. Con lớn lên trong sự đùm bọc của quê hương. ? ? Cách dùng động từ “cài”, “ken” ngoài nghĩa miêu tả còn nghĩa nào nữa? Em cảm nhận như thế nào về câu thơ: Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Thảo luận đôi 1 phút - Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm và tươivui của “người đồng mình ”.- Động từ “cài”, “ken” còn nói lên tình cảm gắn bó quấn quýt trong lao động, làm ăn của người đồng mình. Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Em hiểu “hoa”, “tấm lòng” ở đây như thế nào? ? Rừng cho hoa ---> Quê hương thơ mộng.Con đường cho những tấm lòng ---> Nghĩa tình. Động từ cho được nhắc lại hai lần có tác dụng gì ? ? Động từ “cho” được nhắc lại hai lần khẳng định quờ hương nuụi dưỡng, che chở con người cả về tõm hồn và lối sống. -Cha nói với con Về tình yêu thương của cha mẹ. Về sự chở che của quê hương. 2. Những đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong muốn của cha đối với con Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc. Hai cõu thơ Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Sử dụng nghệ thuật gỡ? í nghĩa? -Nghệ thuật: so sánh cái cụ thể với cái trìu tượng. -Tác dụng: Làm câu thơ có hình ảnh. - ý nghĩa: Lời động viên, động lực mà cha muốn truyền cho con -> Bền gan, vững chí Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc. ? Người cha cũn muốn núi với con những đức tớnh cao đẹp nào của người đồng mỡnh? Và mong muốn ở con điều gỡ? - Hoàn cảnh sống khó khăn, nghèo khổ. - Nghệ thuật: Từ phủ định, so sánh, thành ngữ, điệp từ. -> Người đồng mình sống mạnh mẽ, thuỷ chung vượt mọi khó khăn. -> Cha mong con sống thuỷ chung, ân nghĩa, giản dị, hồn nhiên, có ý chí. Hai cõu thơ “Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con.” Sử dụng nghệ thuật gỡ? Tỏc dụng? Nghệ thuật: Đối lập -> Người đồng mình mộc mạc, giàu chí khí, niềm tin Bằng sự lao động cần cù nhẫn nại hàng ngày, người đồng mình đã làm nên quê hương với truyền thống, với phong tục tập quán tốt đẹp. -> Niềm tự hào về truyền thống quê hương. Câu thơ:“Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục” Gợi cho em liên tưởng và suy nghĩ gì ?Thảo luận nhúm 2phỳt -> Người cha mong muốn con biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò con cần tự tin mà vững bước trên đường đời. Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con Người cha muốn nói với con điều gì? Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha đối với con trong bài thơ ? Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua những lời này là gì ? Qua những lời người cha nói với con, có thể thấy tình cảm của người cha đối với con, thật trìu mến thiết tha và tin tưởng. Điều lớn lao nhất mà người cha nói với con chính là lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm tự tin khi bước vào đời IV. Tổng kết -Nhận xét về những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ “Nói với con” ? ( Giọng thơ, những hình ảnh được lập lại có ý nghĩa gì ? Cách cảm cách nghĩ qua những hình ảnh thơ cụ thể ?) -Bài thơ diễn tả tình cảm gì ? Qua đó rút ra bài học gì ? Sơ đồ tổng kết Nói với con Giọng thơ trìu mến, thiết tha, hình ảnh cụ thể, mộc mạc có tính khái quát và giàu chất thơ Bài học vào đời Tình cảm gia đình,tình yêu quê hương Niềm tự hào về truyền thống V. Luyện tập Bài tập 1: Trắc nghiệm Câu 1: Qua bài thơ nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì ? A. Tình yêu quê hương sâu nặng. B. Triết lý về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. C. Niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ,bền bỉ của quê hương. D. Gồm cả ba ý trên. Câu 1: Qua bài thơ nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì ? A. Tình yêu quê hương sâu nặng. B. Triết lý về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. c. Niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ,bền bỉ của quê hương. D. Gồm cả ba ý trên. D Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng những đức tính tốt đẹp của “Người đồng mình” ? A. Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất. B. Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng, hy sinh. C. Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí. D. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai. Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng những đức tính tốt đẹp của “Người đồng mình” ? A. Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất. B. Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng, hy sinh. C. Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí. D. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai. C Bài tập 2: Tưởng tượng em là đứa con trong bài thơ “Nói với con”, hãy thưa lại lời cha căn dặn. Bài tập về nhà - Học thuộc bài thơ. - Viết một đoạn văn (Bài tập 2) - Soạn bài: Nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
File đính kèm:
- noi voi con(5).ppt