a) Xuất xứ:
Truyện sáng tác năm 1971 in lần
đầu ở tạp chí “
Tác phẩm mới”
b) Đề tài: Ca ngợi cuộc sống chiến đấu
của thanh niên
xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.
51 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tập II Tuần 29 Những ngôi sao xa xôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Nhân vật chính của truyện – anh Nhĩ từng đi nhiều nơi trên trái đất nhưng cuối đời lại bị cột chặt vào giường bởi căn bệnh hiểm nghèo. Nhĩ không thể tự mình dịch chuyển lấy mười phân trên chiếc giường hẹp kê bên cửa sổ. Cũng chính thời điểm ấy, Nhĩ đã phát hiện ra vẻ đẹp bình dị, quyến rũ của vùng đất bên kia sông, nơi bến quê quen thuộc. Và, cũng lúc nằm liệt giường, được vợ chăm sóc, anh mới cảm nhận được hết nỗi vất vả, sự tần tảo và đức hi sinh của vợ. Nhĩ vô cùng khao khát được một lần đặt chân lên bờ bên kia sông – nơi gần gũi nhưng trở nên xa vời với anh. Anh đã nhờ cậu con trai thực hiện giúp mình cái mơ ước ấy nhưng cậu con trai đã mải sà vào một đám phá cờ thế bên hè phố, lỡ mất chuyến đò duy nhất trong ngày. … Và nhân vật Nhĩ đã chiêm nghiệm được cái quy luật, ý nghĩa của cuộc đời một cách sâu sắc Túm tắt truyện ngắn Bến quờ của nhà văn Nguyễn Minh Chõu? Nờu giỏ trị nội dung của truyện ngắn Bến Quờ? Miêu tả khung cảnh thiên nhiên Bến Quê. Là những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời. KHẳng định gia đình là tổ ấm của con người . Thức tỉnh ở mọi người những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương. Video minh hoạ :Mĩ nộm bom trờn đường Trường Sơn Trong suốt 16 năm hoạt động, Trường Sơn đó phải chịu những tổn thất to lớn về người, vật chất và mụi trường sinh thỏi, đặc biệt là ở cỏc trọng điểm ATP, Xiờng Phan, ngó ba Đồng Lộc... Chỉ tớnh từ năm 1965 trở đi, Mĩ đó dựng 733.000 lần chiếc mỏy bay, đỏnh phỏ 152.000 trận, nộm xuống 4 triệu tấn bom và chất độc hoỏ học. 30.000 cỏn bộ, chiến sĩ hi sinh, 20.000 người bị thương và hàng vạn người nhiễm chất độc húa học, 14.500 xe, mỏy, 703 sỳng phỏo và 90.000 tấn hàng bị phỏ hỏng. Tuy nhiờn Trường Sơn đó vượt lờn trờn bom đạn của kẻ thự. Trong 16 năm đú, bất chấp sự đỏnh phỏ ỏc liệt của địch, Đoàn 559 đó thực hiện một khối lượng cụng việc khổng lồ : đào đắp, san lấp 29 triệu một khối đất đỏ; xõy dựng hệ thống đường gồm 5 hệ thống trục dọc, 21 hệ thống trục ngang với tổng chiều dài 20.000km chạy qua 9 tỉnh của Việt Nam, 7 tỉnh của Lào, 4 tỉnh của Campuchia, tuyến đường kớn dài 3.140km, hệ thống đường ống xăng dầu dài 1.400km, hệ thống đường sụng dài 500km; san lấp 78.000 hố bom, phỏ 12.600 bom từ trường, 8.000 bom nổ chậm, 85.100 quả mỡn, làm cho kẻ thự kinh ngạc, lập nờn một kỡ tớch được cả thế giới biết đến, xứng đỏng nhận huõn chương Hồ Chớ Minh và danh hiệu Anh hựng LLVTND.Đường Trường Sơn-Đường Hồ Chớ Minh, con đường đi đến độc lập tự do của dõn tộc Việt Nam, con đường nối liền hai miền đất nước thực sự đó trở thành một huyền thoại của thế kỉ XX, một biểu tượng về tinh thần và ý chớ của nhõn dõn Việt Nam. Nú sẽ mói mói đi vào lịch sử cựng với những con người đó chiến đấu, hi sinh vỡ độc lập, tự do của Tổ quốc. Cú lẽ lời nhận xột của nhà bỏo Jacques Despuech, người từng ở Việt Nam trong chiến tranh đó núi lờn tất cả điều đú :"...Con đường mũn ấy, con đường ra tiền tuyến dài hàng chục ngàn kilụmột bị trọng phỏo, bom phỏ tạo thành cỏc tỳi lửa khổng lồ suốt ngày đờm. Vậy mà con đường ấy vẫn như mạng nhện muụn ngả, thực sự trở thành cụng cụ trọng yếu duy nhất trong lịch sử tiếp vận quõn sự Việt Nam. Nếu con đường voi đi vượt dóy nỳi Alpes của danh tướng Anibal, con đường chuyển trọng phỏo qua đốo Saint Bernard của Bonaparte đặt bờn đường mũn Hồ Chớ Minh thỡ chỳng đều tụt lại quỏ xa vỡ con đường ấy khụng chỉ là vật thể mà cũn là con đường dõn tộc, con đường của tõm linh nờn cú sức bền vững diệu kỡ..." 733.000 lần chiếc mỏy bay, đỏnh phỏ 152.000 trận, ‘ nộm xuống 4 triệu tấn bom 30.000 cỏn bộ, chiến sĩ hi sinh, 20.000 người bị thương và hàng vạn người nhiễm chất độc húa học , 14.500 xe, mỏy, 703 sỳng phỏo và 90.000 tấn hàng bị phỏ hỏng. San lấp 78.000 hố bom, phỏ 12.600 bom từ trường, 8.000 bom nổ chậm, 85.100 quả mỡn Lê Minh Khuê Ngữ văn 9 tập II Tuần 29 Tác giả: Lê Minh Khuê sinh năm1949,quê Tĩnh Gia,Thanh Hóa. Là thanh niên xung phong trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Là nhà văn có sở trường viết về truyện ngắn. Hội viên Hội Nhà văn. Tỏc phẩm a) Xuất xứ: Truyện sáng tác năm 1971 in lần đầu ở tạp chí “ Tác phẩm mới” b) Đề tài: Ca ngợi cuộc sống chiến đấu của thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm 1. Tác giả: II/ Đọc-Tìm hiểu văn bản . *Đọc – Tóm tắt Đọc diễn cảm : Túm tắt truyện Ba cô gái thanh niên xung phong Định, Nho và tổ trưởng là chị Thao ở một tổ trinh sát phá bom tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. - Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra, đánh dấu các vị trí những trái bom chưa nổ và phá bom. - Cuộc sống ở nơi trọng điểm giữa chiến trường dù khắc nghiệt hết sức nguy hiểm nhưng họ vẫn có những niềm vui hồn nhiên, thanh thản mơ mộng của tuổi trẻ. - Mỗi người một cá tính nhưng họ rất gắn bó yêu thương nhau trong tình đồng đội. - Trong một lần phá bom, Nho bị thương, Định và Thao lo lắng săn sóc Nho. Đ I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm 1. Tác giả: II/ Đọc-Tìm hiểu văn bản : *Đọc – Tóm tắt: *Tìm hiểu từ khó “Cao điểm”: chỗ cao hơn mặt đất, như gò, đồi núi hoặc trên nóc công trình kiến trúc cao Chỉ chỗ ở của ba cô gái. “Trọng điểm”: điểm, nơi được xác định là có vai trò quan trọng so với những điểm, những nơi khác Chỉ chỗ làm việc của ba cô gái. ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Cách chọn ngôi kể này giúp gì cho tác giả khi thể hiện nội dung câu chuyện? Ngôi kể: ngôi thứ nhất Tác dụng: - Tăng tính chân thực, tính thuyết phục - Khai thác sâu sắc diễn biến tâm lí và những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật. Đọc hiểu văn bản 1. Nột chung của ba cụ gỏi a. Hoàn cảnh sống và chiến đấu : * Hoàn cảnh sống và chiến đấu: Ba cụ gỏi chung hoàn cảnh sống và chiến đấu . Tỏc giả đỏ miờu tả họ ở hai phạm vi khụng gian nào ? Họ cũn chung một cụng việc Phỏ bom mỡn . Tỏc giả đó mieu tả Cụng việc này ở hai khoảng Thời gian đối lập nhau . Đú là thời gian nào vậy? Thời gian Lỳc yờn tĩnh Lỳc cú bom Khụng gian Hang đỏ Mặt đường Không gian mặt đường hiện lên qua những chi tiết nào trong truyện ? * Không gian mặt đường Con đường: bị đánh lở loét… Máy bay: rè rè, gầm gào… Bom nổ váng óc, mảnh bom xé không khí. Bom nổ chậm lạnh lùng * Không gian hang đá Nghỉ ngơi: Mát lạnh, im ắng lạ, nằm dài trên nền ẩm, có thể nghĩ lung tung… Hát: khe khẽ hát, bịa lời mà hát. Tắm, ăn kẹo. - Đón cơn mưa đá: vui thích cuống cuồng. Không gian hang đá hiện lên qua những chi tiết nào trong truyện ? - Con đường: bị đánh lở loét… Máy bay: rè rè, gầm gào… Bom nổ: váng óc, mảnh bom xé không khí. Bom nổ chậm: lạnh lùng - Nghỉ ngơi: mát lạnh, im ắng lạ, nằm dài trên nền ẩm, có thể nghĩ lung tung… Hát: khe khẽ, bịa lời mà hát. Tắm, ăn kẹo.Thờu thựa Đón cơn mưa đá: vui thích cuống cuồng. Không gian mặt đường Không gian hang đá => Căng thắng, ác liệt, hiểm nguy đe dọa sự sống con người và con đường. => Khung cảnh bình yên, ờm dịu, Con người mơ mộng và tươi trẻ. Không gian chiến tranh Không gian bình yên Em có nhận xét gì về sự tương phản giữa hai không gian? > Đó là những phẩm chất tốt đẹp của lòng yêu nước, của lí tuởng cao đẹp, vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan của thế hệ trẻ Việt Nam trong chiến tranh chống Mĩ. Từ hiện thực cuộc sống của các cô gái thanh niên xung phong trong truện ngắn em vừa tỡm hiểu , em liên tưởng tới văn bản nào đã học? So sánh điểm giống nhau giữa hai văn bản về nội dung trên? Điểm giống nhau: Hoàn cảnh ác liệt của cuộc chiến tranh.Sự lạc quan yêu đời trẻ trung của những người lính, thanh niên xung phong, Vẻ đẹp của lũng can đảm coi thường hiểm nguy. II.Đọc hiểu văn bản 1. Nột chung của ba cụ gỏi . Hoàn cảnh sống và chiến đấu : Khụng gian . Khụng gian mặt đường -Khụng gian hang đỏ. .Cụng việc phỏ bom: Thời gian -Lỳc yờn tĩnh -Lỳc cú bom. I. Đọc chỳ thớch văn bản * => Đó là những phẩm chất tốt đẹp của lòng yêu nước, vừa cao đẹp, vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan của thế hệ trẻ Việt Nam trong chiến tranh chống Mĩ. Tiết 141 2. Nột riờng của ba cụ gỏi a Nhân vật Phương Định Trong cuộc sống đời thường Tìm những chi tiết giới thiệu về nhân vật Phương Định?Ngoại hỡnh ? Tõm hồn ?Tớnh cỏch? …Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo : “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”. Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng. ..Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát Thực tình trong suy nghĩ của tôi, những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục, có ngôi sao trên mũ. Những chi tiết này giới thiệu về nhân vật Phương Định là một cụ gỏi như thế nào ? -Là cụ gỏi Hà Nội trẻ trung ,xinh xắn , mộng mơ , _Nhạy cảm ,thớch hỏt , thớch làm duyờn, kiờu hónh tự tin, -Yờu mến gắn bú với đồng đội.Yờu vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ . Tính cách của Phương Định Tâm trạng khi đào bom để đặt mìn Trong cuộc sống sinh hoạt đời thường Tâm trạng khi đến gần quả bom Hồn nhiên, lãng mạn Trong khi làm nhiệm vụ Tâm trạng khi chờ bom nổ Đọc đoạn văn sau: Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không ? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đường hoàng mà bước tới. Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không ? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đường hoàng mà bước tới. Tâm trạng Phương Định khi đến gần quả bom được miêu tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?Thể hiện đức tính gì ở cô? Tính cách của Phương Định Tâm trạng khi đào bom để đặt mìn Trong cuộc sống sinh hoạt đời thường Tâm trạng khi đến gần quả bom Hồn nhiên, lãng mạn Trong khi làm nhiệm vụ Tâm trạng khi chờ bom nổ Can đảm …. Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí ! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng. …Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom… Tâm trạng Phương Định khi phá bom , khi chờ bom nổ được miêu tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?Đó là tâm trạng gì ? Tính cách của Phương Định Tâm trạng khi đào bom để đặt mìn Can đảm Trong cuộc sống sinh hoạt đời thường Tâm trạng khi chờ bom nổ. Tâm trạng khi đến gần quả bom Can đảm Sợ hãi thoáng qua Căng thẳng dồn nén Gan góc, coi thường hiểm nguy Hồn nhiên, lãng mạn Trong khi làm nhiệm vụ Nghệ thuật đối lập ? Tác giả đã có cách khắc hoạ nhân vật này như thế nào? - Để nhân vật tự kể về mình. - Nhân vật được khắc hoạ trong nhiều thời gian, không gian đối lập nhau. - Kết hợp miêu tả tâm lí với hành động và ngoại hình. Cả ba phương ỏn trờn. Qua phân tích ngoại hình và tính cách, em có cảm nhận chung như thế nào về nhân vật Phương Định? => Nhân vật tiêu biểu cho thế hệ thanh niên xung phong thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước. I II.Đọc hiểu văn bản 1. Nột chung của ba cụ gỏi a. Hoàn cảnh sống và chiến đấu : B. Cụng việc phỏ bom mỡn . 2. Nột riờng của ba cụ gỏi A. Phương Định:Để nhân vật tự kể về mình. Nghệ thuật miờu tả nhõn vật tương phản trong nhiều thời gian, không gian ,kết hợp miêu tả tâm lí với hành động và ngoại hình =>> Nhõn vật Phương Định mang vẻ đẹp đỏng mến của một cụ gỏi vừa cú cỏ tớnh riờng :nhạy cảm mộng mơ trong sỏng ,vừa làm ta khõm phục bởi cú sự gan gúc dũng cảm can trường trong công việc phỏ bom đầy nguy hiểm . b.Chị Thao: - Bình yên trước thử thách: “móc bánh quy trong túi thong thả nhai….. đến phát bực” - Dứt khoát trong công việc: Chị Thao cầm cái thước…. hai đứa đi cũng đủ” - Can đảm: Nửa tiếng đồng hồ sau, chị chui vào hang…. nhìn tôi” - Thích hát: đây Thăng Long, đây Đông Đô…. - Thích làm duyên: áo lót của chị cái nào cũng thêu chỉ màu…… tỉa lông mày nhỏ như cái tăm… - Sợ máu: thấy máu, thấy vắt là chị nhắm mắt lại, mặt tái mét. c. Nho: - => Can đảm trong công việc, mềm yếu trong tình cảm Nho thì lúc bướng bỉnh, mạnh mẽ, lúc lại lầm lì, cực đoạn, thích thêu hoa rực rỡ, loè loẹt trên khăn gối + Đòi ăn kẹo (khi quần áo ướt vừa tắm ở suối lên ) + Nho chống tay về đằng sau, ngả hẳn người ra cái cổ tròn như chiếc túi áo nhỏ nhắn, tôi muốn bế nó trên tay, trông nó mát mẻ như một que kem trắng: .+ Nhận nhiệm vụ phá hai quả bom dưới lòng đường. + Bị thương trong lần phá bom + Xin mấy viên đá khi Phương Định nhặt được (trời mưa). I II.Đọc hiểu văn bản 1. Nột chung của ba cụ gỏi a. Hoàn cảnh sống và chiến đấu : B. Cụng việc phỏ bom mỡn . 2. Nột riờng của ba cụ gỏi . a. Phương ĐịnhNhõn vật Phương Định mang vẻ đẹp đỏng mến của một cụ gỏi vừa cú cỏ tớnh riờng :nhạy cảm mộng mơ trong sỏng ,vừa làm ta khõm phục bởi cú sự gan gúc dũng cảm can trường trong cong việc phỏ bom đầy nguy hiểm . b. Chị Thao: Can đảm trong công việc, mềm yếu trong tình cảm . Nho : Nho thì lúc bướng bỉnh, mạnh mẽ, lúc lại lầm lì, cực đoạn, thích thêu hoa rực rỡ, loè loẹt trên khăn gối Ấn tượng chung của em về ba cụ gỏi thanh niờn xung phong trong cõu chuyện trờn ? => Mang vẻ đẹp tiờu biểu cho thế hệ thanh niên xung phong thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước: hồn nhiên, lạc quan, dũng cảm, công vịêc nguy hiểm, khó khăn, cận kề cái chết, trong điều kiện sống chiến đấu gian khổ khốc liệt, tình đồng đội gắn bó. Người đọc rất trân trọng, mến mộ, khâm phục về sự dũng cảm, tinh thần trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ trong điều kiện chiến đấu gian khổ khốc liệt. Văn bản “Những ngôi sao xa xôi” gấp lại nhưng vẫn lung linh trong em hình ảnh các nhân vật ở tổ trinh sát mặt đường nhờ các biện pháp nghệ thuật đặc sắc. Đó là những biện pháp nghệ thuật nào? II.Đọc hiểu văn bản 1. Nột chung của ba cụ gỏi a. Hoàn cảnh sống và chiến đấu : B. Cụng việc phỏ bom mỡn . 2. Nột riờng của ba cụ gỏi A. Phương Định:Để nhân vật tự kể về mình. Nghệ thuật miờu tả nhõn vật tương phản trong nhiều thời gian, không gian ,kết hợp miêu tả tâm lí với hành động và ngoại hình =>> Nhõn vật Phương Định mang vẻ đẹp đỏng mến của một cụ gỏi vừa cú cỏ tớnh riờng :nhạy cảm mộng mơ trong sỏng ,vừa làm ta khõm phục bởi cú sự gan gúc dũng cảm can trường trong công việc phỏ bom đầy nguy hiểm. b. Chị Thao: Can đảm trong công việc, mềm yếu trong tình cảm . c. Nho : Nho thì lúc bướng bỉnh, mạnh mẽ, lúc lại lầm lì, cực đoạn, thích thêu hoa rực rỡ, loè loẹt trên khăn gối . III. Tổng kết : NGHệ THUậT Truyện kể ở ngôi thứ nhất - nhân vật chính Phương Định. (?) Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc trên đã góp phần làm nổi bật những nội dung chính nào của truyện ngắn ? Ngôn ngữ sinh động, trẻ trung. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc. Cách kể chuyện tự nhiên. Hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Tâm hồn trong sáng, mơ mộng Tinh thần dũng cảm Nội dung Cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của các cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Bài tập: Điền cụm từ thớch hợp vào ụ trống sau cho phự hợp nội dung đó học từ văn bản trờn? Bài tập 1: Theo em, nhan đề “Những ngôi sao xa xôi” có ý nghĩa gì? Lựa chọn chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất và giải thích rõ lí do vì sao em chọn đáp án đó. A. Chỉ nhân vật chính Phương Định vì cô “có cái nhìn xa xăm”. B. Khẳng định những tính cách, phẩm chất cao quí của tổ nữ thanh niên xung phong sẽ ngời sáng mãi trong lòng người đọc như những vì sao lấp lánh trong đêm. C. Ngợi ca những nữ thanh niên xung phong hồn nhiên, lãng mạn, gan góc dũng cảm mà vẫn giản dị như những vì sao trên bầu trời đêm. B Bài tập 2: Qua sách báo và các phương tiện thông tin đại chúng, em biết những tác phẩm văn học, những bộ phim, những bài hát nào viết về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đặc biệt là các nữ thanh niên xung phong. Thảo luận => Nhân vật tiêu biểu cho thế hệ thanh niên xung phong thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Bài tập 3 về nhà Em hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật phương định. Làm bài tập về nhà theo câu hỏi (BT3) Em hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Phương định. Chuẩn bị bài : Chương trỡnh địa phương(phần tập làm văn) Dặn dò: Đọc ,túm tắt phõn tớch tỏc phẩm theo nhõn vật I. Đọc chỳ thớch văn bản: 1. Tỏc giả 2Tỏc phẩm II. Đọc hiểu văn bản : Nột chung về ba cụ gỏi Nột riờng : Phương Định Chị Thao Nho III. Ghi nhớ -Tổng kết IV . Luyện tập- HDVN:
File đính kèm:
- Nhung ngoi sao xa xoi(6).ppt