Bài giảng ngữ văn 9 bài 7: Trao dồi vốn từ

Câu 2: Trong 2 cách giải thích sau, cách giải thích nào được xem là cách giải thích của thuật ngữ?

a. Cháy là hiện tượng tỏa nhiệt hoặc cả nhiệt lẫn ánh sáng, và thường biến đổi đồng thời thành tro, than, khói do bị lửa đốt.

b. Cháy là quá trình hóa học phức tạp xảy ra nhanh kèm theo sự tỏa nhiệt và phát sáng. Cơ sở sự cháy là phản ứng ôxi hóa khử giữa chất cháy và chất oxy hóa.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng ngữ văn 9 bài 7: Trao dồi vốn từ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(TIEÁNG VIEÄT: TIEÁT 33) Người soạn: THÁI VĂN TUẤN Tổ: Văn – Công dân Trường: THCS Quế An Naêm hoïc: 2011- 2012 Câu 2: Trong 2 cách giải thích sau, cách giải thích nào được xem là cách giải thích của thuật ngữ? a. Cháy là hiện tượng tỏa nhiệt hoặc cả nhiệt lẫn ánh sáng, và thường biến đổi đồng thời thành tro, than, khói do bị lửa đốt. b. Cháy là quá trình hóa học phức tạp xảy ra nhanh kèm theo sự tỏa nhiệt và phát sáng. Cơ sở sự cháy là phản ứng ôxi hóa khử giữa chất cháy và chất oxy hóa. Câu 1: Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ? I/ Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: Ví dụ: a. Ví dụ 1: (SGK) (Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng) - Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt. - Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mà trước hết là trau dồi vốn từ  “Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.” ( Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt ) Qua ý kiến dưới đây, em hiểu tác giả muốn nói điều gì? I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: Ví dụ : Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau: a. Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp. Thắng cảnh: cảnh đẹp => Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh. b. Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm. Dự đoán: là đoán trước tình hình sự việc nào đó trong tương lai => Ước đoán, phỏng đoán, ước tính c. Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. Đẩy mạnh : là thúc đẩy cho phát triển nhanh lên. => Quy mô nói đến tính chất thu hẹp hay mở rộng, chứ không thể là nhanh hay chậm(Vì vậy, ta thay “đẩy mạnh”= “mở rộng”)  b. Ví dụ 2: I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: 1. Ví dụ: 2. Bài học: Ghi nhớ: Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần phải trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.  ( Ghi nhớ SGK T 100) I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: 1. Ví dụ: 2. Bài học: Bài tập: 1(SGK) Chọn cách giải thích đúng: a. Kết quả sau cùng. b. Kết quả xấu. a. Chiếm được phần thắng. b. Thu được kết quả tốt. Tinh tú là: a. Phần thuần khiết và quý báu nhất. b.Sao trên trời ( nói khái quát)  ( Ghi nhớ T100) Hậu quả là: Đoạt là: I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: 1. Ví dụ: 2. Bài học: II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ: 1. Ví dụ: * Đoạn trích ( SGK T100 ) . * Bài tập nhanh: Tìm các từ ngữ cùng chỉ một nghĩa có trong các câu thơ sau và cho biết nghĩa của chúng là gì?: a. Lòng đâu sẵn mối thương tâm Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa b. Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng c. Nhìn càng lã chã giọt hồng Rỉ tai, nàng mới giãi lòng thấp cao d. Nàng càng giọt ngọc như chan Nỗi lòng luống những bàng hoàng niềm tây. ( Truyện Kiều- Nguyễn Du)  Cỏ áy bén duyên tơ => Nhà văn Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân. ( Ghi nhớ T100) => NƯỚC MẮT I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. 1. Ví dụ: 2. Bài học: ( Ghi nhớ SGK T100) II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ: 1. Ví dụ: 2. Bài học: ( Ghi nhớ SGK T101) Bài tập 5: ( SGK) Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói tới việc lấy tài liệu để viết như sau: Nghe: Lắng tai nghe các cán bộ, nghe các chiến sĩ, nghe đồng bào để lấy tài liệu mà viết. 2. Hỏi: Hỏi những người đi xa về, hỏi nhân dân, hỏi bộ đội những việc, những tình hình ở các nơi. 3. Thấy: Mình phải đi đến xem xét mà thấy. 4. Xem: Xem báo chí, xem sách vở. Xem báo chí trong nước, xem báo chí nước ngoài. 5. Ghi: Những cái gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi được, đã đọc được, thì chép lấy để dùng và viết.  Ghi nhớ: Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ. * Để làm tăng vốn từ ta cần: Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hằng ngày của những người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng như phát thanh, truyền hình Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực của các nhà văn nổi tiếng. - Ghi chép lại những từ ngữ mới đã nghe được, đọc được. Gặp những từ ngữ khó không tự giải thích được thì tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác, nhất là hỏi thầy, cô giáo. - Tập sử dụng những từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp. Từ lời dạy của Bác Hồ, em học tập được gì trong việc làm tăng vốn từ cho bản thân? Nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ Rèn luyện làm tăng vốn từ Phải biết dùng từ chính xác Phải hiểu nghĩa của từ mình dùng Phải học hỏi lời ăn tiếng nói nhân dân Phải đọc sách báo xem truyền hình... Phải tra cứu từ điển hỏi thầy cô bạn bè.. TRAU DỒI VỐN TỪ SƠ ĐỒ TƯ DUY HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI HỌC Phải có ý thức sử dụng từ ngữ mới Bài tập 2a: ( SGK) THẢO LUẬN NHÓM (Điền vào Phiếu học tập) * Yếu tố “tuyệt” trong từ Hán Việt có các nghĩa thông dụng sau: Dứt, không còn gì Cực kì, nhất => Dựa vào các nét nghĩa trên, em hãy xác định nghĩa của các từ Hán Việt sau bằng cách GHÉP cho hợp lí III. LUYỆN TẬP:  Bài tập 2b: ( SGK) TRẢ LỜI NHANH * Yếu tố “đồng” trong từ Hán Việt có các nghĩa thông dụng sau: + cùng nhau, giống nhau + trẻ em + kim loại(chất đồng) => Dựa vào các nét nghĩa trên, em hãy xác định nghĩa của yếu tố “đồng” trong các từ Hán Việt sau bằng cách XẾP THEO NHÓM cho hợp lí đồng âm đồng ấu đồng bào đồng dạng đồng môn đồng niên đồng chí đồng bộ đồng dao đồng khởi đồng sự đồng thoại trống đồng CÙNG,GiỐNGNHAU TRẺ EM KIM LOAI I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: 1. Ví dụ: 2. Bài học: II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ: 1. Ví dụ: 2. Bài học: III. Luyện tập: Bài tập 3: ( SGK) Sửa lỗi dùng từ trong các câu sau: Về khuya, đường phố rất im lặng. b. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới. c. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc. Im lặng dùng để nói về con người, về cảnh tượng của con người. => yên tĩnh, vắng lặng Thành lập lập nên, xây dựng nên một tổ chức như nhà nước, đảng, hội... => thiết lập Cảm xúc ( DT) sự rung động trong lòng do tiếp xúc với một sự việc nào đó.  ( Ghi nhớ T101) ( Ghi nhớ T100) => xúc động, cảm phục... I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. 1. Ví dụ. 2. Bài học. II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ. 1. Ví dụ. 2. Bài học. III. Luyện tập. Bài 7: ( SGK) Phân biệt nghĩa của những từ sau và đặt câu với mỗi từ đó: a. nhuận bút / thù lao; b. tay trắng / trắng tay; c. kiểm điểm / kiểm kê; d. lược khảo / lược thuật a. - Nhuận bút: Là tiền trả cho người viết một tác phẩm - Thù lao: + Là trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra (động từ) + Là khoản tiền công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra ( danh từ) Ví dụ: Tôi vừa nhận được tiền nhuận bút của báo Hoa học trò.  ( Ghi nhớ T101) ( Ghi nhớ T100) I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. 1. Ví dụ. 2. Bài học. II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ. 1. Ví dụ. 2. Bài học. III. Luyện tập. Bài 7: ( SGK) Phân biệt nghĩa của những từ sau và đặt câu với mỗi từ đó: b. tay trắng / trắng tay - tay trắng : là không có chút vốn liếng, của cải gì cả. - trắng tay : bị mất hết cả tiền bạc, của cải, hoàn toàn không có gì. Ví dụ: Từ tay trắng anh đã làm nên cơ nghiệp này.  ( Ghi nhớ T101) ( Ghi nhớ T100) Bài tập 8, 9: Hoạt động nhóm theo nội dung sau: Nhóm 1, 2, 3,4: Tìm 10 từ ghép và 10 từ láy có các yếu tố cấu tạo giống nhau nhưng trật tự các yếu tố thì khác nhau * Ví dụ: luyện tập – tập luyện ..., hiu hắt – hắt hiu Nhóm 5 ,6 ,7 ,8: Với mỗi yếu tố Hán Việt sau đây, hãy tìm hai từ ghép có yếu tố đó: bất (không, chẳng), quảng (rộng, rộng rãi), thủ ( đầu, đầu tiên), vô (không, không có), giáo (dạy bảo), suy(sút kém), thuần(ròng, không pha tạp), thuần(dễ bảo, chịu khiến), thủy(nước), trữ(chứa). * Ca ngợi – ngợi ca, đấu tranh – tranh đấu, bảo đảm – đảm bảo, đợi chờ – chờ đợi, thương yêu – yêu thương, bàn luận – luận bàn, cầu khẩn – khẩn cầu, hiền dịu – dịu hiền, giản đơn – đơn giản, khổ cực – cực khổ, màu nhiệm – nhiệm màu, kì diệu – diệu kì,... * Nhớ nhung – nhung nhớ, tha thiết – thiết tha, hắt hiu – hiu hắt, tơi tả – tả tơi, lửng lơ – lơ lửng, ngào ngạt – ngạt ngào, trối trăng – trăng trối, vấn vương – vương vấn, bồng bềnh – bềnh bồng, dạt dào – dào dạt, hững hờ – hờ hững, khát khao – khao khát,... * bất bình, bất công ; quảng cáo, quảng bá; thủ trưởng, thủ khoa; vô định, vô hạn; giáo viên, giáo dục; suy đồi, suy nhược; thuần khiết, thuần chủng; thuần hóa, thuần phục; thủy lợi, thủy chiến; lưu trữ, tàng trữ,... I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: 1. Ví dụ: 2. Bài học: II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ: 1. Ví dụ: 2. Bài học: III. Luyện tập: Bài tập 6: Trắc nghiệm điền khuyết (Traû lôøi nhanh) Chọn từ đúng nhất để điền vào chỗ trống trong các câu sau:  ( Ghi nhớ T101) ( Ghi nhớ T100) * Củng cố -dặn dò: I/ Củng cố: - Muốn sử dụng tốt tiếng Việt trước hết cần trau dồi vốn từ.Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ. - Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết , làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ. II/ Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài “Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự”

File đính kèm:

  • pptTUAN-TRAU DOI VON TU.ppt
Giáo án liên quan