Một hôm, cô gọi tôi đến bên cười hỏi :
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ?
[ ] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là quá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. [ ]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi :
- Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về .
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt :
- Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu !
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chầm chập đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng :
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[ ] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con ?
Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. [ ]
17 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 07/11/2022 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 107: Hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Sau khi học xong đoạn trích “Thuế Máu”. Em hãy nêu cảm nhận của em về chế độ lính tình nguyện.
*. Thuû ñoaïn, maùnh khoeù baét lính :
-Tieán haønh luøng raùpcöôõng böùc.
-Lôïi duïng ñeå doïa naït, xoay sôû kieám tieàn.
-Troùi, xích, nhoát ngöôøi nhö suùc vaät.
Taøn baïo, daõ man.
TRẢ LỜI :
*. Lôøi leõ bòp bôïm cuûa boïn caàm quyeàn :
- Chính quyeàn thực daân reâu rao veà loøng töï nguyeän ñaàu quaân.
- Thöïc teá :Khoâng heà coù söï tình nguyeän: ngöôøi daân thuoäc ñòa hoaëc troán traùnh hoaëc xì tieàn ra; töï laøm mình nhieãm beänh ñeå khoûi ñi lính.
Söï löøa bòp trô treõn.
Tiết 107 :
HỘI THOẠI
Tiết 107 :
HỘI THOẠI
I. Vai xã hội trong hội thoại :
1. Ví dụ : SGK/ 92 - 93
Một hôm, cô gọi tôi đến bên cười hỏi : - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ? [] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là quá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. [] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi : - Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về . Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt : - Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu ! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chầm chập đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng : - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. [] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi : - Sao cô biết mợ con có con ? Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. []
Tiết 107 :
HỘI THOẠI
I. Vai xã hội trong hội thoại :
1. Ví dụ : SGK/ 92 - 93
? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì ? Ai ở vai trên ? Ai ở vai dưới.
THẢO L UAÄN NHOÙM :
Tiết 107 :
HỘI THOẠI
I. Vai xã hội trong hội thoại :
1. Ví dụ : SGK/ 92 - 93
Quan hệ các nhân vật là quan hệ gia tộc
? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì ? Ai ở vai trên ? Ai ở vai dưới.
Vai trên
Vai dưới
Cư xử không đúng mực
Bà cô
Bé Hồng
Quan hệ gia tộc
Thaùi ñoä leã pheùp
+ Người cô : vai trên
+ Hồng : vai dưới
Vai xã hội theo quan hệ trên dưới (quan hệ họ hàng )
Tiết 107 :
HỘI THOẠI
I. Vai xã hội trong hội thoại :
1. Ví dụ : SGK/ 92 - 93
Quan hệ các nhân vật là quan hệ gia tộc
+ Người cô : vai trên
+ Hồng : vai dưới
Vai xã hội theo quan hệ trên dưới (quan hệ họ hàng )
? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép . Vì sao Hồng phải làm như vậy.
- Tôi cúi đầu không đáp tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
-> Hồng là người thuộc vai dưới có bổn phận tôn trọng người trên.
Tiết 107 :
HỘI THOẠI
I. Vai xã hội trong hội thoại :
1. Ví dụ : SGK/ 92 - 93
Quan hệ các nhân vật là quan hệ gia tộc
+ Người cô : vai trên
+ Hồng : vai dưới
Vai xã hội theo quan hệ trên dưới (quan hệ họ hàng )
?Trong cuộc đối thoại trên xuất hiện vai xã hội. Vậy theo em vai xã hội là gì.
- Vai xã hội là vị trí của người tham gia trong cuộc thoại .
Gồm các quan hệ xã hội :
+ Quan hệ trên - dưới , ngang
Hàng.
+ Quan hệ thân - sơ.
-> Quan hệ xã hội đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng
2. Ghi nhôù : SGK/ 94
Tiết 107 :
HỘI THOẠI
I. Vai xã hội trong hội thoại :
1. Ví dụ : SGK/ 92 - 93
Quan hệ các nhân vật là quan hệ gia tộc
+ Người cô : vai trên
+ Hồng : vai dưới
Vai xã hội theo quan hệ trên dưới (quan hệ họ hàng )
2. Ghi nhôù : SGK/ 94
Các em mơ ước sau này làm nghề gì ?
Em ước mơ làm nghề dạy học ạ !
Mình tặng bạn
Cảm ơn cậu
Tiết 107 :
HỘI THOẠI
I. Vai xã hội trong hội thoại :
II. Luyeän taäp :
Baøi taäp 1 : SGK/ 94
- Nghiêm khắc chỉ ra lỗi lầm, chê trách tướng sĩ : Nay các ngươi nhìn chủ nhục
- Khuyên bảo chân tình : Nay ta bảo thật các ngươi
Baøi taäp 2 : SGK/ 94
a. Xét về địa vị xã hội, ông giáo là người có địa vị cao hơn một nông dân nghèo như lão Hạc. Nhưng xét về tuổi tác thì lão Hạc có vị trí cao hơn.
c.Gọi người đối thoại là ông giáo , dùng từ dạy thay cho từ nói ( thể hiện sự tôn trọng), xưng hô gộp hai người là chúng mình , cách nói cũng xuề xòa ( nói đùa thế ) , thể hiện sự thân tình.
Chi tiết nói lên tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc : cười thì chỉ cười đưa đà, cười gượng; thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nước với ông giáoNhững chi tiết này phù hợp tâm trạng lúc ấy và tính khí khái của lão Hạc.
b.Ông giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai ông lão, mời ông lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai. Trong lời lẽ, ông giáo gọi lão Hạc là cụ , xưng hô gộp hai người là ông con mình ( thể hiện sự kính trọng người già), xưng tôi ( thể hiện quan hệ bình đẳng )
Baøi taäp 3 : SGK/ 95
Baø laõo laùng gieàng laïi laät ñaät chaïy sang:
Baùc trai ñaõ khaù roài chöù?
Caûm ôn cuï, nhaø chaùu ñaõ tænh taùo nhö thöôøng. Nhöng xem yù haõy coøn leà beà leät beät chöøng nhö moûi meät lắm.
Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ.
“ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố
TRAÛ LÔØI
- Xét về tuổi tác thì bà lão có vị trí cao hơn.
- Cách đối xử: cả hai nhân vật đều thể hiện sự tôn kính và quan tâm với nhau.
CỦNG CỐ :
“ Vai xã hội ” trong hội thoại là gì ?
A. Là vai vế của mỗi người trong gia đình
B. Là vị trí , chỗ đứng của mỗi người trong xã hội .
C. Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại .
D. Là cương vị , cấp bậc của một người trong cơ quan,xã hội .
Trong hội thoại , người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào ?
A. Ngưỡng mộ . B. Kính trọng
C. Sùng kính . D.Thân mật
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm khái niệm vai xã hội và biết vận dụng vào quá trình hội thoại. Tìm một đoạn truyện trong đó nhà văn sử dụng được cuộc thoại giữa các nhân vật, đặc điểm ngôn ngữ mà nhân vật lựa chọn.
Soạn:”Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận”.
+ Tìm yếu tố biểu cảm trong các ví dụ? Vai trò của yếu tố biểu cảm.
TIẾT HỌC KẾT THÚC,
CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_tiet_107_hoi_thoai.ppt