Kiểm tra bài cũ
1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm khổ thơ đầu trong bài “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh ?
2. Người chiến sĩ có những cảm xúc gì khi nghe thấy tiếng gà trưa ?
Nghe bàn chân đỡ mỏi.
Nghe xao động nắng trưa.
Nghe gọi về tuổi thơ.
Cả ba ý trên.
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8: Tiếng gà trưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 7 Nguyen thi linh Trường thcs vụ tranh Kiểm tra bài cũ 2. Người chiến sĩ có những cảm xúc gì khi nghe thấy tiếng gà trưa ? Nghe bàn chân đỡ mỏi. Nghe xao động nắng trưa. Nghe gọi về tuổi thơ. Cả ba ý trên. D. 1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm khổ thơ đầu trong bài “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh ? Tiếng gà trưa ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng ______ _____ Nghệ thuật: Biện pháp so sánh: Lông óng như màu nắng. Dùng nhiều tính từ chỉ màu sắc: hồng, vàng, trắng. Cứ một câu kể xen lẫn một câu miêu tả. Đảo từ khắp mình lên trước hoa đốm trắng làm cho bức tranh thêm đẹp nhiều mầu sắc. Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng => Bà bảo ban ân cần nhắc nhở cháu, trách mắng cũng vì yêu thương cháu. Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp _______ - Chắt chiu : từ láy , có nghĩa là dành dụm từng chút và kiên trì. Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới Điệp ngữ “hàng năm” gợi cả về một thời gian khó, nhằm đặc tả sự quan tâm rất tỉ mỉ của bà, để chăm sóc, lo cho đàn gà. Ôi cái quần chéo go ống rộng dài quét đất Cái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt Từ “ôi” là từ biểu cảm trực tiếp diễn tả niềm vui khôn xiết của cháu. Thảo luận nhóm (3 phút) Qua các khổ thơ ở phần 2, em hiểu được gì về tình cảm bà dành cho cháu và của cháu đối với bà. Nêu cảm nhận của em về tình bà cháu? Đáp án Tình cảm của bà: Chắt chiu, dành dụm, chăm lo cho cháu hiểu tâm lí trẻ thơ của cháu. Bà dành trọn vẹn tình yêu thương cho cháu. Tình cảm của cháu: Yêu thương, kính trọng, biết ơn bà và hình ảnh bà in đậm trong lòng cháu. Tình bà cháu: Sâu nặng, bền chặt, thắm thiết. - Tỏc giả : Xuõn Quỳnh (1942 - 1988) Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Tiếng gà trưa đã mang đến những niềm hạnh phúc. Đó là hạnh phúc được quần áo mới, được bà chăm sóc yêu thương, được sống trong cuộc sống bình yên. Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ. Mục đích chiến đấu của người lính là vì tổ quốc, vì xóm làng, vì bà, vì tiếng gà. Điệp ngữ vì nhắc lại 4 lần khẳng định mục đích chiến đấu và tình yêu tổ quốc của người chiến sĩ. Nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ, có sự biến đổi linh hoạt ở các khổ 2,3,5 (một khổ gồm có 6 câu), vần phối hợp không chặt chẽ. - Sử dụng phép điệp ngữ, so sánh, đại từ… - Bài thơ xen lẫn yếu tố tự sự, biểu cảm. - Hình ảnh thơ chân thực bình dị. - Là bài thơ viết theo dòng hồi tưởng từ hiện tại trở về quá khứ -> suy nghĩ về hiện tại. Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước. Theo em vì sao tiếng gà trưa được tác giả lấy làm nhan đề cho bài thơ ? Đáp án Sở dĩ đặt tên bài thơ là Tiếng gà trưa vì tiếng gà trưa là đầu mối cảm xúc, là cảm hứng chủ đạo xuyên suốt bài thơ. Tiếng gà trưa đã đi vào kỉ niệm, được gợi lại trên đường hành quân, trở thành yếu tố khắc sâu thêm tình cảm thiêng liêng với quê hương đất nước. Câu hỏi Bài tập củng cố Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ là: Tiếng gà trưa Quả trứng hồng Người bà Người chiến sĩ A. 2.Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 6 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ. Hướng dẫn về nhà Học thuộc lòng bài thơ Làm bài tập 2 trang 151 SGK Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ. Soạn bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm
File đính kèm:
- ngu van(35).ppt