Đọc thuộc lòng bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” ( Hạ Tri Chương) và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” ( Hạ Tri Chương) được viết theo thể loại thơ:
Thất ngôn bát cú
Thất ngôn tứ tuyệt
Ngũ ngôn bát cú
Ngũ ngôn tứ tuyệt
2. Bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư” (Hạ Tri Chương) giống với bài thơ “Tĩnh dạ tứ” ( Lý Bạch) ở điểm nào?
Hai tác giả đều bằng tuổi nhau và đều xa quê
Hai bài thơ đều thể hiện tình yêu quê hương tha thiết.
Hai bài thơ đều được làm khi các nhà thơ đã cao tuổi.
Hai bài thơ đều nói đến ánh trăng.
21 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ trường thcs thanh lâm b mê linh – hà nội Môn: ngữ văn 7 Gv: đào vương long Đọc thuộc lòng bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” ( Hạ Tri Chương) và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” ( Hạ Tri Chương) được viết theo thể loại thơ: Thất ngôn bát cú Thất ngôn tứ tuyệt Ngũ ngôn bát cú Ngũ ngôn tứ tuyệt 2. Bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư” (Hạ Tri Chương) giống với bài thơ “Tĩnh dạ tứ” ( Lý Bạch) ở điểm nào? Hai tác giả đều bằng tuổi nhau và đều xa quê Hai bài thơ đều thể hiện tình yêu quê hương tha thiết. Hai bài thơ đều được làm khi các nhà thơ đã cao tuổi. Hai bài thơ đều nói đến ánh trăng. Kiểm tra bài cũ Tiết 41 bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ Phủ) Tiết 41 bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ Phủ) I. Đọc - Tìm hiểu chú thích. 1. Đọc. Dịch thơ: Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về chống gậy lòng ấm ức! Giây lát, gió lặng, mưa tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nét đạp lót nát Đâu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳngdứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Ước gì nhà rộng muôn ngàn gian, Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan, Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn! Than ôi! Bao giờ nhà ấy dựng sừng sững trước mắt, Riêng lều ta nát, chụi chết rét cũng được! Qua việc soạn bài ở nhà em có nhận xét gì về cách đọc văn bản này? - Đọc chậm 3 khổ đầu chú ý các chi tiết miêu tả nỗi khổ. - Khổ 4 đọc giọng thiết tha thể hiện khát khao cao cả của tác giả. Tiết 41bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ Phủ) I. Đọc – Tìm hiểu chú thích 1. Đọc. 2. Chú thích. *Tác giả Nêu các hiểu biết của em về nhà thơ Đỗ Phủ? - Đỗ Phủ (712 – 770) - Là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường. *Tác phẩm Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? Năm 759 ông từ quan đưa gia đình về vùng Tây Nam, một thời gian sống ở Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên. Năm 760 được bạn bè và người thân giúp đỡ Đỗ Phủ dựng được một nhà tranhbên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô. Đỗ Phủ vừa dựng được căn nhà mấy tháng thì tháng 8 đã bị gió thu phá nát. - Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng năm 760. II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản - Phương thức biểu đạt Xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt ? - Thể loại: cổ phong - Phương thức: tự sự, biểu cảm, miêu tả I. Đọc – tìm hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích. II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản - Phương thức biểu đạt. Bài thơ có thể chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ? Tiết 41 bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ Phủ) 2. Bố cục. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Đỗ Phủ Dịch thơ: Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về chống gậy lòng ấm ức! Giây lát, gió lặng, mưa tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nét đạp lót nát Đâu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳngdứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Ước gì nhà rộng muôn ngàn gian, Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan, Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn! Than ôi! Bao giờ nhà ấy dựng sừng sững trước mắt, Riêng lều ta nát, chụi chết rét cũng được! Phần 1: Nỗi thống khổ của nhà thơ Khổ 1: Cảnh nhà bị giú thu phỏ Khổ 2: Cảnh lũ trẻ cướp tranh Khổ 3: Cảnh đờm trong nhà bị giú thu phỏ Khổ 4 Phần 2: Ước vọng của nhà thơ I. Đọc -Tìm hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích. II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản - Phương thức biểu đạt 2. Bố cục Tiết 41 bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ Phủ) Đọc khổ thơ 1 và cho biết phương thức biểu đạt chính? 3. Phân tích a) Nỗi thống khổ của nhà thơ. Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. * Cảnh nhà bị gió thu phá Hình ảnh nhà bị phá được miêu tả tập trung qua hình ảnh nào? - Tranh bay: + Mảnh cao + Mảnh thấp Tìm những từ ngữ tả cơn gió mạnhlàm tan nát nhà? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ gì? Thét, cuộn, bay, treo, tót, quay lộn Động từ mạnh, Phép liệt kê I. Đọc -Tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích. II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản - Phương thức biểu đạt 2. Bố cục 3. Phân tích a,Nỗi thống khổ của nhà thơ *Cảnh nhà bị gió thu phá -Tranh bay:+ Mảnh cao + Mảnh thấp - Từ: thét, cuộn, bay, treo, tót, quay lộn - Nghệ thuật: Liệt kê Tiết 41 bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ Phủ) Qua đó em hình dung cảnh tượng gì đang diễn ra ? Cảnh tan tác tiêu điều Qua lời kể và tả của tác giả em tượng tượng lúc này tác giả có thái độ như thế nào? Bất lực, khiếp sợ trước tai hoạ bất ngờ của thiên nhiên * Cảnh trẻ con cướp tranh. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được Quay về, chống gậy lòng ấm ức Tỏc giả kể về việc bọn trẻ cướp tranh qua những chi tiết nào? Bọn trẻ: + Nhố trước mặt cướp giật. + Cắp tranh đi tuốt Em có nhận xét gì về hành động của bọn trẻ ? Tinh quỏi, trắng trợn, ngang nhiờn Nghốo khổ. - Khụng được quan tõm. Đỏng thương I. Đọc -Tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích. II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản - PTBĐ 2. Bố cục 3. Phân tích a,Nỗi thống khổ của nhà thơ *Cảnh nhà bị gió thu phá Tiết 41 bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ Phủ) * Cảnh trẻ con cướp tranh. Bọn trẻ: + Nhố trước mặt cướp giật. + Cắp tranh đi tuốt Tinh quỏi, trắng trợn, ngang nhiờn Nghốo khổ. - Khụng được quan tõm. Đỏng thương Kể chuyện nhà mình nhưng Đỗ Phủ đã phơi bày hiện thực gì của xã hội ? Thời loạn, đạo lý suy đồi, lũ trẻ con đạo tặc là sản phẩm của xã hội đại loạn Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được Quay về, chống gậy lòng ấm ức Tâm trạng Đỗ Phủ thể hiện qua chi tiết, hình ảnh nào? Đỗ Phủ: + Gào thột + Ấm ức. Tỏc giả ấm ức vỡ nỗi gỡ? Bất lực trước bọn trẻ. Vỡ xút xa, cay đắng cho thõn phận mỡnh. Vỡ giận cỏi xó hội rối ren, đen bạc. Cả 3 ý trờn. D Bất lực, xút xa, căm giận, nỗi đau về nhân tình thế thái Giây lát, gió lặng, mưa tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nét đạp lót nát Đâu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳngdứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Đoạn thơ thứ 3 miêu tả cảnh khổ gì ? Tìm những hình ảnh miêu tả nỗi khổ của nhà thơ? * Cảnh đêm mưa trong ngôi nhà bị phá Em có nhận xét gì về nỗi khổ đó của tác giả? - Nỗi khổ vì nghèo khó - Trong nhà : + Mền vải lạnh tựa sắt + Nhà dột chẳng chừa đâu + Mưa chẳng dứt Tiết 41: bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ Phủ) Bên ngoài : + Mưa tối mực + Trời mịt mịt + Đêm đen đặc. Câu thơ nào thể hiện sự xót xa của nhà thơ về thời loạn lạc? Giây lát, gió lặng, mưa tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nét đạp lót nát Đâu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳngdứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? I. Đọc – Tìm hiểu chú thích. II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản – PTBĐ. 2. Bố cục 3. Phân tích a) Nỗi thống khổ của nhà thơ * Cảnh nhà bị gió thu phá * Cảnh Trẻ con cướp tranh. Hai câu thơ này sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng ? NT: Câu hỏi tu từ: cuộc sống cơ cực ngheò khổ, đói rét Qua đó thể hiện tâm trạng gì của Đỗ Phủ ? Nỗi đau thời thế + Cảnh đêm mưa trong ngôi nhà bị phá - Nỗi khổ vì nghèo khó - Nỗi lo lắng vì loạn lạc Tiết 41: bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ Phủ) Bờn ngoài + Mõy tối mực + Trời mịt mịt + Đờm đen đặc. - Trong nhà + Mền vải lạnh tựa sắt. + Nhà dột chẳng chừa đõu + Mưa chẳng dứt. Nỗi đau thời thế Dịch thơ: Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp nhà tranh ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về chống gậy lòng ấm ức Giây lát, gió lặng, mưa tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nét đạp lót nát Đâu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳngdứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Có ý kiến cho rằng 3 khổ thơ đầu, tác giả đã miêu tả từ chi tiết cụ thể đến khái quát, em có đồng ý hay không? Vì sao? Ba khổ thơ đầu mang lại giá trị gì cho bài thơ? Thảo luận Giá trị hiện thực sâu sắc Tiết 41 bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ Phủ) I. Đọc – Tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản- Phương thức biểu đạt 2. Bố cục 3. Phân tích a) Nỗi thống khổ của nhà thơ b) Ước vọng của nhà thơ - Ước mơ đẹp đẽ cao cả, chứa chan lòng vị tha. - Thể hiện tình cảm lo nước thương dân của tác giả. Nhà thơ đã ước mong điều gì ? Và đó là ước mơ như thế nào? Mong ước: nhà rộng ngàn gian che cho người nghèo khắp thiên hạ Lời than của nhà thơ ở 2 câu cuối chứng tỏ điều gì? Ước được nhà rộng muôn ngàn gian, Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn! Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt, Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được! Quên nỗi đau riêng mình, nghĩ đến hạnh phúc thiên hạ Giá trị nhân đạo Tiết 41: bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ Phủ) 4. Tổng kết I. Đọc – tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản - PTBĐ 2. Bố cục 3. Phân tích a) Nỗi thống khổ của nhà thơ b) Ước vọng của nhà thơ 1- Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”( Đỗ Phủ) là gì? A- Bố cục chặt chẽ B- Sử dụng phép đối triệt để C- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt D- Bút pháp hiện thực sắc sảo. E- Cả 4 ý trên. Hãy chọn ĐÁP án đúng nhất A C D 2- Giá trị nội dung của bài thơ: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”( Đỗ Phủ) là : A- Giá trị hiện thực: Thể hiện nỗi khổ của bản thân nhà thơ và gia đình cùng nỗi khổ của nhân dân Trung Quốc thời Trung Đường. B- Giá trị hiện thực: Thể hiện nỗi khổ của nhà thơ và những trẻ em nghèo dưới thời loạn lạc. C- Giá trị nhân đạo: Bộc lộ khát vọng cao cả của nhà thơ. D- Giá trị nhân đạo: Thể hiện ước mơ của nhà thơ về cuộc sống tốt đẹp cho bản thân và gia đình. Hãy chọn những khẳng định đúng nhất A C Ghi nhớ Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, Đỗ Phủ đã thể hiện một cách sinh động nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát. Điều đáng quý hơn là, vượt lên trên bất hạnh cá nhân, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng cao cả : ước sao có được ngôi nhà vững chắc ngàn vạn gian để che chở cho tất cả mọi người nghèo trong thiên hạ. Tiết 41: bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ Phủ) Bài tập 1: Chọn đáp án đúng: Theo em vì sao người đời gọi Đỗ Phủ là “Thi Thánh” A. Vị Thánh làm thơ. B. Làm thơ siêu việt. C. Có tấm lòng của bậc thánh nhân. D. Làm thơ khác thường như Thánh. Luyện tập: Chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong đoạn văn sau: ( đau khổ, độ lượng, tái hiện, loạn li, nhân đạo, vị tha, bao dung) “Bài ca nhà tranh bị gió thu Phá, của Đỗ Phủ đã ............. bức tranh sinh động về cảnh ngộ ................... của bản thân nhà thơ trong cảnh ............... Nhưng điều đáng quí nhất là vượt lên trên cảnh ngộ cá nhân, bài thơ đã bộc lộ tinh thần .................. và lòng ............... cao cả. ” Bài tập 2: tái hiện đau khổ loạn li nhân đạo vị tha Hướng dẫn về nhà 1. Học thuộc bài thơ . Học thuộc ghi nhớ 2. Chuẩn bị bài Xin chaõn thaứnh caựm ụn Thaày, Coõ ủaừ ủeỏn dửù tieỏt hoùc
File đính kèm:
- bai ca nha tranhpha.ppt