Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 4: Liên kết trong văn bản - Trần Thị Đông

b) Vớ dụ 2/18

Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ đợc. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo .Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 4: Liên kết trong văn bản - Trần Thị Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 7GIÁO VIấN: TRẦN THỊ ĐễNGI. Liờn kết và phương tiện liờn kết trong văn bản 1. Tớnh liờn kết trong văn bản: a) Vớ du: (sgk/17)TIẾT 4: LIấN KẾT TRONG VĂN BẢNĐọc đoạn văn sau: Trước mặt cô giáo , con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm , mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Ngưười mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.Thảo luận nhúm( 2p) Theo em, En-ri-cụ cú thể hiểu được điều bố muốn núi chưa? Nếu En-ri-cô chưưa hiểu ý bố thì hãy cho biết vì lí do nào trong các lí do kể sau đây:- Vì có câu văn chưưa đúng ngữ pháp.- Vì có câu văn nội dung chưưa thật rõ ràng.- Vì giữa các câu trong đoạn còn thiếu sự nối kết.1/ Tớnh liờn kết trong văn bản. Muốn người đọc hiểu được ý thỡ đoạn văn phải cú sự liờn kết.b) Kết luận: * Ghi nhớ 1/182. Phương tiện liờn kết trong văn bảna) Vớ dụ 1: Bài tập 2/19=> Cỏc cõu văn trong đoạn khụng hướng về cựng một đề tài.=> Muốn văn bản cú tớnh liờn kết thỡ cỏc cõu văn trong đoạn phải cựng hướng về một đề tài.=> Liờn kết về nội dung.b) Vớ dụ 2/18Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng nhưư uống một li sữa, ăn một cái kẹo .Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại nhưư đang mút kẹo.Sửa lại: 1. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được(1). Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo(2).Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo(3).2. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo .Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại nhưư đang mút kẹo. (Cổng trường mở ra)=> Liờn kết về hỡnh thức.I. Liờn kết và phương tiện liờn kết trong văn bản.2. Phương tiện liờn kết trong văn bản.Muốn văn bản cú tớnh liờn kết thỡ văn bản phải:Thống nhất về nội dung.Liờn kết về hỡnh thức ngụn ngữ.c) Kết luận: Ghi nhớ 2: SGK/18Bài tập trắc nghiệm: Vì sao các câu thơ sau đây không tạo thành một đoạn thơ hoàn chỉnh? Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng Sè sè nắm đất bên đàng Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh. A.Vì chúng không vần với nhau B. Vì chúng có vần nhưng gieo không đúng luật C. Vì chúng có vần nhưng các ý không liên kết với nhau. D. Vì các câu thơ chưa đủ một ý trọn vẹnII. Luyện TậpLàm bài tập 1, 2, 3, 4, 5/191. Bài tập 1/18: Sắp xếp những câu văn dưới đây theo một thứ tự hợp lí để tạo thành một đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ.(1)Một quan chức của thành phố đã kết thúc buổi lễ phát thưởng như sau:(2)Và ông đưa tay chỉ về phía các thầy giáo, cô giáo ngồi trên các hành lang .(3)Các thầy, các cô đều đứng dậy vẫy mũ, vẫy khăn đáp lại, tất cả đều xúc động về sự biểu lộ lòng yêu mến ấy của học sinh.(4)” Ra khỏi đây, các con ạ, các con không quên gửi lời chào và lòng biết ơn đến những người vì các con mà không quản bao mệt nhọc, những người đã hiến cả trí thông minh và lòng dũng cảm cho các con, những người sống và chết vì các con, và họ đây này!”(5)Nghe lời kêu gọi cảm động, đáp ứng đúng những tình cảm của mình, tất cả học sinh đều đứng dậy, dang tay về phía các thầy , các cô. Bài tập 2:/19Các câu đã có tính liên kết chưa? vì sao? Hãy chỉ ra phương tiện ngôn ngữ được dùng để liên kết trong đoạn? (1)Tôi nhớ đến mẹ tôi “lúc người còn sống tôi lên mười”. (2) Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi đi trên con đường dài và hẹp. (3) Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. (4) Còn chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.Bài tập 2:/19Các câu đã có tính liên kết chưa? vì sao? Hãy chỉ ra phương tiện ngôn ngữ được dùng để liên kết trong đoạn? (1)Tôi nhớ đến mẹ tôi “lúc người còn sống tôi lên mười”. (2) Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi đi trên con đường dài và hẹp. (3) Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. (4) Còn chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.=> Đoạn văn chỉ có liên kết hình thức mà chưa có sự liên kết về nội dung, ý nghĩa.Bài tập 3/19 Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của ......... và nhớ lại ngày nào...... trồng cây,...... chạy lon ton bên bà. ..... bảo khi nào cây có quả...... sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho....... , nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. ...... bà ôm cháu vào lòng , hôn cháu một cái thật kêu. (Theo Nguyễn Thu Thủy Tiên, Những bức thư đoạt giải UPU)bàThế làbàcháuBàbàcháuThảo luận nhóm(2’)2 câu văn trên nếu tách khỏi văn bản thì có vẻ như rời rạc: Câu trước nói về mẹ, câu sau nói về con. Nhưng đoạn văn “Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp một của con”- Có ý kiến cho rằng sự liên kết giữa 2 câu trên hình như không chặt chẽ vậy mà chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản “Cổng trường mở ra”. Vậy theo em, viết như thế có đúng không? Hãy giải thích? không chỉ có 2 câu đó mà còn có câu thứ 3 đứng tiếp sau kết nối 2 câu trên thành một thể thống nhất làm cho toàn đoạn văn trở lên liên kết với nhau. => phương tiện ngôn ngữ không chỉ thể hiện qua các từ ngữ liên kết mà có khi đó là sự phát triển liên tục về ý giữa các câu làm cho chúng gắn bó với nhau 1 cách tự nhiên. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà+ Học thuộc nội dung ghi nhớ bài học.+ Hoàn thành bài tập trong sách giáo khoa.+ Viết đoạn văn có độ dài 5 đến 7 câu theo chủ đề về tình mẹ con ( chỉ ra tính liên kết về nội dung và từ ngữ làm phương tiện ngôn ngữ trong đoạn văn đó.)+ Chuẩn bị soạn bài “ Cuộc chia tay của những con búp bê”+ Đọc, kể tóm tắt và trả lời các câu hỏi trong SGK.+ Viết một đoạn văn bộc lộ những tình cảm về gia đình của mình ( về cha , về mẹ)

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_4_lien_ket_trong_van_ban_tran_thi_d.ppt
Giáo án liên quan