Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 3: Từ ghép

 A. Lý thuyết

 I. Các loại từ ghép

 I.1 Khảo sát và phân tích ngữ liệu

 I.2 Ghi nhớ 1: (SGK- 14)

 II. Nghĩa của từ ghép

 I.1 Khảo sát và phân tích ngữ liệu

 - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính

 

ppt15 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 3: Từ ghép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3Từ Ghép Kiểm tra ? ở lớp 6 em đã được học về từ và cấu tạo từ Tiếng Việt, em hãy phân loại từ Tiếng Việt?TừTừ đơnTừ phứcTừ ghépTừ láy 1. * Mẹ cũn nhớ sự nụn nao, hồi hộp khi cựng bà ngoại đi tới gần ngụi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đúng lại. ( Lớ Lan) * Cốm khụng phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chỳt ớt, thong thả và ngẫm nghĩ. Lỳc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cỏi mựi thơm phức của lỳa mới, của hoa cỏ dại ven bờ. ( Thạch Lam)? Từ Bà ngoại và Thơm phức có cấu tạo như thế nào?Thơm phức C PBà ngoại C PTiếng chớnh đứng trước tiếng phụ đứng sau 2 * Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. * Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng .* Bà ngoại: Người sinh ra mẹ. Bà: Người sinh ra cha hoặc mẹ. * Thơm phức: mùi thơm mạnh Thơm: Mùi hưương của hoa, dễ chịu, làm cho ta thích ngửi.* Từ ghép chính phụ:- có tính chất phân nghĩa - Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính Tiết 3: Từ Ghép A. Lý thuyết I. Các loại từ ghép I.1 Khảo sát và phân tích ngữ liệu I.2 Ghi nhớ 1: (SGK- 14) II. Nghĩa của từ ghép I.1 Khảo sát và phân tích ngữ liệu - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính ? So sánh nghĩa của từ “quần áo” với nghĩa của mỗi tiếng “quần”, “áo”; nghĩa của từ “trầm bổng” với nghĩa của mỗi tiếng “trầm”, “bổng” em thấy có gì khác nhau? Từ “quần áo”, “trầm bổng” có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ “ quần, áo, trầm, bổng”. *Gọi tên những bức tranh sau đây bằng những từ ghép tương ứng? Bài tập 1( SGK -15.) Xếp cỏc từ ghộp: suy nghĩ, lõu đời, xanh ngắt, nhà mỏy, nhà ăn, chài lưới, cõy cỏ, ẩm ướt, đầu đuụi, cười nụ theo bảng phõn loại sau đõy: TỪ GHẫP CP:TỪ GHẫP ĐL:lõu đời, xanh ngắt, nhà mỏy, nhà ăn, cười nụ suy nghĩ, chài lưới, cỏ ca, ẩm ướt,đầu đuụi Bài 2 ( SGK- 15): Điền thờm tiếng vào sau cỏc tiếng dưới đõy để tạo từ ghộp chớnh phụ:bỳt .... - thước.... -mưa....Làm.... - ăn... - trắng....Vui .... - nhỏt....chìkẻràoquenbámxoátaiganBài 3 (SGK- 15):Điền thờm tiếng vào sau cỏc tiếng dưới đõy để tạo thành từ ghộp đẳng lập.núisôngđồihamthíchmêxinhđẹptươimặtmũimàyhọctậphỏitưươiđẹpvui Bài 5 (SGK-15)Có phải mọi thứ hoa màu hồng đều gọi là hoa hồng không? Hoa hồng là danh từ gọi tên một loà hoa chứ không phải là để chỉ màu sắc. b. Em Nam nói “ Cái áo dài của chị em ngắn quá!” nói như thế đúng không? Tại sao? áo dài là tên một loại aó --> Đúng Đoạn văn: ( Viết vào phiếu học tập) Viết một đoạn văn chủ đề mùa thu, từ 4 đến 6 câu, có sử dụng ít nhất 2 từ ghép đẳng lập và 2 từ ghép chính phụ.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_3_tu_ghep.ppt
Giáo án liên quan