Bài giảng ngữ văn 6 tuần 7

I. Mục tiêu bài học:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truỵên và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện

- Kể lại được câu chuyện.

 

II. Lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gạch chân từ không đúng trong câu văn “Những yếu tố kì ảo tạo nên những giá trị tản mạn trong truyện cổ”

- Sửa bài tập 2-SGK, Tr69

2. Giới thiệu: (Trực tiếp): - Giới thiệu bài

- Giới thiệu tác phẩm

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng ngữ văn 6 tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 07 - Tiết 25,26: Em bé thông minh - Tiết 27: Chữa lỗi dùng từ (tt) - Tiết 28: Kiểm tra văn Tiết 25,26 EM BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu bài học: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truỵên và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện - Kể lại được câu chuyện. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gạch chân từ không đúng trong câu văn “Những yếu tố kì ảo tạo nên những giá trị tản mạn trong truyện cổ” - Sửa bài tập 2-SGK, Tr69 2. Giới thiệu: (Trực tiếp): - Giới thiệu bài - Giới thiệu tác phẩm 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của GV Ghi bảng Thuộc thể loại nào trong truyện cổ dân gian? Nhân vật trong truyện thuộc kiểu nhân vật gì? I. Giới thiệu truyện: - Truyện cổ tích. - Kiểu nhân vật thông minh Tìm hiểu và phân tích - HD đọc và tóm tắt truyện - Ph/tích: Các cuộc thử tài (Đoạn 1: Viên quan phát hiện được em bé thông minh) + Viên quan đã làm gì để thể hiện lệnh của vua là đi tìm nhân tài giỏi? (Dùng câu đố để thử tài nhân vật) + Hình thức câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? à Rất phổ biến trong truyện cổ dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. VD: Câu đố trong các truyện về những anh tài hay các trạng. + Tác dụng của hình thức thử trí này (HS thảo luận) . Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển. . Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe. . Tạo ra thử thách để nhân vật bộ lộ tài năng phẩm chất. à Trong truyện cổ dân gian, câu đố đóng vai trò quan trọng trong việc thử tài. + Sự thông minh mưu trí của em bé được thử thách qua mấy lần? Hãy kể ra. II. Tìm hiểu bài: + Câu hỏi của viên quan là gì? + Vì sao người ta cho rằng đây là câu hỏi khó giải đáp. à Khó là: Làm sao có thể đếm được số đường cày Những lần thử thách và cách giải đố: - Trâu của lão cày một ngày được mấy đường. + Em bé đã đáp lại câu hỏi ấy như thế nào? + Qua câu trả lời của em bé, viên quan đã phát hiện điều gì? - Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước à Viên quan phát hiện được em bé thông minh - HS đọc đoạn 2: Nhà vua thử tài em bé + Lần 2, khi nhà vua thử tài em bé, lệnh vua ban ra có gì kì quặc? - Lệnh vua ban: Làm sao cho 3 con trâu đực đẻ thành 9 con. GV: Mổi con trâu đực fải đẻ thêm 2 con trong vìng 1 năm. Trâu cái cũng k0 làm được điều này vì chửa trâu thì fải 9 tháng. à Oái oăm, trái quy luật tự nhiên + So với lần thứ nhất thì tính chất của lần thử thách này như thế nào. à Mang tính chất nghiêm trọng hơn. + Vì sao cho là nghiêm trọng. à Nếu k0 thực hiện lệnh vua thì cả làng chịu tôi. + Thời gian chuẩn bị giải đáp so với lần trước thì lần 2 này có gì khác (HSTL) . Lần trước: Phản ứng tức thì. . Lần này: Có th/gian ch/bị trước: “mưu kế đã được em bé sắp sẳn trong đầu” - “Giống đực làm sao mà đẻ được” + Mưu kế của em bé thay cho lời giải đáp là gì? + Lần thử thách này gợi cho em nhớ lại truyện dân gian nào? “Truyện Trâu đực chữa” với n/vật Trạng Quỳnh, cậu bé thần đồng ở Thanh Hoá - Cha con không chịu đẻ em bé. Mong đức vua phán bảo. + Lần thử thách thứ 3 là gì, có khó hơn 2 lần trước đây không? - Một con chim sẻ phải dọn thành ba cổ thức ăn. + Có phải vua thử tài dọn cổ của em bé k0? (K0, mục đích là thử trí tuệ of em bé) – Cậu bé giải à Đó là trường hợp vua, tôi trong nước thử tài đấu trí với nhau. - Một cái kim may ..... xin rèn thành con dao ... xẽ thịt ... (giải đố bằng p2 đố lại) à Nhà vua thử tài em bé. + Ngoài ra cậu bé còn phải trải qua thử thách với ai? Trong trường hợp nào? - Làm sao xâu 1 sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc + Vì sao mà sứ giả nước láng giềng sang đây? - Bắt con kiến càng ........................ kiến sang + So với 3 lần thử thách trước, lần này t/chất cuộc thử thách có gì khác? (HSTL) (Kinh nghiệm trong đời sống dân gian) + Kết quả cuộc thử thách có ảnh hưởng gì đến vận mệnh quốc gia. Nếu k0 trả lời được thì sao? (Lần này là quan hệ ngoại giao, đây là việc quốc gia đại sự liên quan đến danh dự của d/tộc, nếu trả lời k0 được câu đố là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thán fục of mình đ/với nước láng giềng. - GV giảng: + Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng cách gì để giải? (HSTL) + Cách giải đố này có gì độc đáo? + Cách giải đố này, ta có thể bắt gặp trong truyện dân gian hay trong câu hát dân gian không? (Trên trời có mấy vì sao? Dưới đất có bao lá vàng) + Người ta thường nói “trẻ thơ khờ dại”. Bọn thống trị thường nói “dân ngu ......” qua tình tiết trong truyện, em nghĩ gì về cách nhìn nhận trên (HSTL) (Tài năng có phụ thuộc vào tuổi tác, đẳng cấp không?) + Trong những lần thử thách 2, em thấy thái độ of em bé có gì mâu thuẫn với thái độ of cả làng? + Em có nhận xét gì về nguyện vọng of em bé; vì sao em bé lại đưa ra nguyện vọng ấy? + Mưu kế of em bé “lấy cái phi lý để trị cái phi lí”. Dân gian gọi là phép gì? (Gậy ông đập lưng ông hoặc tương kế tựu kế để bác bỏ lệnh vua) + Ngoài ra sự thông minh of em còn thể hiện ở chỗ nào nữa? + Lần thử thách cuối cùng, em thấy có gì bất ngờ đ/v triều đình và đ/v sứ giả. + Theo em, ngoài việc đẩy thế bí về fía người ra câu đố, làm cho người đố tự thấy cái phi lí of điều mà họ nói thì nõ cách giải đố of cậu bé thông minh còn lí thú ở chỗ nào nữa (Lời giải đố k0 dựa vào kiến thức mà dựa vào kiến thức đời sống + Ý nghĩa truyện là gì? II. Ghi nhớ: SGK Tr74 III. Luyện tập: 4. Củng cố: - Truyện cổ tích này thuộc nhóm nào? - Truyện đề cao điều gì? - Tìm những chi tiết hài hước, dí dõm trong câu chuyện - Câu chuyện có tác dụng gì? (Tạo tiếng cười vui vẽ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày) - Đọc thêm truyện “Lương Thế Vinh” 1. Truyện “Em bé thông minh” thuộc phương thức biểu đạt nào? a. Nghị luận b. Miêu tả c. Tự sựu d. Biểu cảm 2. Ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh” là gì: a. Đề cao sự thông minh và trí không dân gian. b. Thể hiện lòng quý mến, trân trọng của nhân dân ta đối với những người thông minh tài trí trong xã hội. c. Tạo nên tiếng cười vui vẽ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày. d. Tất cả đều đúng. 5. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK Tr74 - Xem trước bài “Chữa lỗi dùng từ (tt)” Ngày soạn: 1/10/2005 Tiết 27 CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ. - Có ý thức dùng từ đúng nghĩa II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? a. 2 lần b. 3 lần c. 4 lần d. 5 lần 2. Chi tiết tạo nên tiếng cười vui vẽ trong truyện “Em bé thông minh”? a. Các đại thần đều vò đầu suy nghĩ. b. Em bé tuy còn nhỏ những đã đưa ra lời giải hết sức đơn giản trong khi những người lớn tài giỏi phải bó tay, không nghĩ ra … c. Bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái được triệu vào đều lắc đầu bó tay … 2. Giới thiệu: (Trực tiếp): 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của GV Ghi bảng GV: gọi HS đọc lần lượt từng câu có từ dùng sai và y/cầu HS phát hiện lỗi Em hãy chỉ ra các từ dùng sai nghĩa? GV có thể gợi ý: Em hãy nêu nội dung cả câu, từ đó phát hiện ra nghĩa I. Dùng từ không đúng nghĩa: a. Yếu điểm b. Đề bạt c. Chứng thực Hãy thay những từ dùng sai bằng những từ khác? Chữa lỗi: Thay từ sai bằng các từ: a. Nhược điểm (điểm còn yếu kém) b. Bầu (chọn bằng cách bỏ phiếu) c. Chứng kiến (trông thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra) Em hãy cho biết vì sao chúng ta thường hay mắc lỗi trong khi dùng từ? Chúng ta cần làm như thế nào để khắc phục? Gọi HS tự làm HS về nhà làm II. Nguyên nhân và hướng khắc phục: - Nguyên nhân do: + Không biết nghĩa + Hiểu sai nghĩa + Hiểu nghĩa không đầy đủ - Hướng khắc phụ: + Không hiểu hoặc hiểu chưa rõ thì chưa dùng + Khi nào chưa hiểu nghĩa cần tra từ điển III. Luyện tập: 1. Gạch một gạch dưới các kết hợp từ đúng: - Bản tuyên ngôn - Tương lai xán lạn - Bôn ba hải ngoại - Bức tranh thuỷ mặc - Nói năng tuỳ tiện 2. Chọn từ thích hợp: a. Khinh khủng b. Khẩn trương c. Băn khoăn 3. Chữa lỗi dùng từ: a. Thay từ đá bằng đấm Thay từ tống bằng tung b. Thực thà à thành khẩn Bao biện à nguỵ biện c. Tinh tú à Tinh tuý 4. Chính tả: 4. Củng cố: HS làm bài tập trắc nghiệm. 5. Hướng dẫn học bài: - Làm bài tập chưa làm ở lớp. - Xem lại các văn bản đã học chuẩn bị kiểm tra văn 1 tiết. - Soạn bài tiếp theo “Luyện nói kể chuyện”. Chuẩn bị theo phần “chuẩn bị ở nhà” trong SGK Tr77

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc