Bài giảng Ngữ văn 6 tuần 34

1/. Mục tiêu:

Thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên được đặt ra trong văn bản nhật dụng và nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của văn bản .

1.1. Kiến thức :

- Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường .

- Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của thủ lĩnh Xi-át –tơn .

1.2. Kĩ năng :

- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng .

- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn .

- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản .

1.3. Thái độ:

Hs có ý thức bảo vệ môi trường.

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

2.1. Chuẩn bị của giáo viên:

SGK, giáo án.

2.2. Chuẩn bị của học sinh:

SGK, soạn bài.

3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

*HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

3.1.Ổn định: KTSS

3. 2.Kiểm tra:

+ Các lỗi thường gặp khi viết câu.

+ Khi nào chúng ta cần viết đơn ? Các phần quan trọng trong đơn ?

+ Cách viết đơn không theo mẫu ?

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY PHỤ CHÚ 34 125 126 BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ 127 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tt) 128 LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI Tuần 34- Tiết 125,126 Ngày soạn: 05 /04/2013 VH 1/. Mục tiêu: Thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên được đặt ra trong văn bản nhật dụng và nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của văn bản . 1.1. Kiến thức : Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường . Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của thủ lĩnh Xi-át –tơn . 1.2. Kĩ năng : - Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng . - Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn . - Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản . 1.3. Thái độ: Hs có ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, soạn bài.. 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: *HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) 3.1.Ổn định: KTSS 3. 2.Kiểm tra: + Các lỗi thường gặp khi viết câu. + Khi nào chúng ta cần viết đơn ? Các phần quan trọng trong đơn ? + Cách viết đơn không theo mẫu ? Giới thiệu bài: Mỗi chúng ta ai cũng có tình yêu đối với quê hương, đất nước song cách thể hiện tình yêu quê hương ở mỗi người, mỗi dân tộc có sự khác nhau. Có người yêu quê hương là yêu những vật gần gũi quanh mình, có khi tình yêu quê hương ấy là nỗi đau trước cảnh quê hương bị chiếm đóng. Có người thể hiện tình yêu quê hương bằng sự quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường. Các em sẽ được tìm hiểu vùng đất này qua văn bản “ Bức tranh của thủ lĩnh da đỏ” 3.3.Tiến hành bài học: a/ Phương pháp: Đọc, gợi tìm, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp. b/ Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . (20’) Đọc – tìm hiểu chú thích. Học sinh đọc phần ê trong SGK. Hỏi : Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bức thư ? Cho học sinh đọc các chú thích trong sách giáo khoa ( các chú thích (3), (4), (8), (10), (11) để các em tìm hiểu các từ khó.) Hỏi : Dựa vào các câu hỏi phần “ Đọc – hiểu văn bản” em thấy văn bản này chia làm mấy phần ? nội dung ? Để hiểu được những điều người da đỏ muốn gửi gắm. Chúng ta đi vào phân tích Hoạt động 3 : Phân tích. (55’) Hướng dẫn Hs phân tích văn bản . tích hợp KNS) *Động não : suy nghĩ về cách thể hiện tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường của thủ lĩnh da đỏ . *Thảo luận nhóm, kỹ thuật trình bày 1 phút về những giá trị của bức thư . *cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về cách ứng xử với thiên nhiên, môi trường sống . (dùng cho cả phần phân tích) Hỏi : Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hóa đã được dùng trong đoạn đầu bức thư? Hỏi : Từ cách nói như thế, em thấy trong kí ức người da đỏ luôn hiện lên những điều tốt đẹp nào ? Tạo sao vị thủ lĩnh da đỏ nói rằng “đó là điều thiêng liêng” ? Hỏi : Từ những suy nghĩ đó em có nhận xét gì về cách sống của người da đỏ? Gv chốt : Bằng nghệ thuật so sánh, nhân hoá , tác giả cho ta thấy người da đỏ xem đất và thiên nhiên như là mẹ à gắn bó, yêu quí, tôn trọng đất đai, môi trường. - Hs đọc. - Hs trả lời. - Văn bản chia làm ba phầm. + Phần 1 : từ đầu … cha ông chúng tôi : những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ. + Phần 2 : Tôi biết … sự ràng buộc” : những âu lo của người da đỏ. + Phần 3 : còn lại : kiến nghị - Mãnh đất mẹ, những bông hoa là chị, con suối là máu của tổ tiên chúng tôi. Tiếng thì thầm của dòng nước là tiếng nói của cha ông chúng tôi. HS hoạt động cá nhân - HS hoạt động cá nhân. - Những điều đó điều đẹp đẽ, cao quý, không thể tách rời với sự sống của người da đỏ . - Những thứ đó không thể mất, cần phải tôn trọng, gìn giữ. " Gắn bó, yêu quí, tôn trọng đất đai, môi trường.. - Không yêu đất, chỉ lấy đi từ lòng đất những gì mà họ cần. I/. Tìm hiểu chung: 1. Hoàn cảnh ra đời : Văn bản là bức thư của thủ lĩnh Xi-át-tơn gửi tổng thống Mỹ Phreng-klin Pi-ơ-xơ . 2. Tác phẩm : “Bức thư của thủ lĩnh người da đỏ” thuộc kiểu văn bản nhật dụng về chủ đề thiên nhiên và môi trường . II. Phân tích : 1. Nội dung : a/ Quan hệ của người da đỏ đối với đất nước và thiên nhiên : - Đất và thiên nhiên là thiêng liêng, là mẹ của người da đỏ. - Mối quan hệ mật thiết giữa con người với đất và thiên nhiên . " gắn bó, yêu quí, tôn trọng đất đai, môi trường. GV sơ lược tiết 1 và giới thiệu chuyển tiết 2 . Hỏi : Đọc đoạn văn “ Tôi biết … sự ràng buộc” chúng ta thấy được sự đối lặp trong “ cách sống, thái độ đối với đất”, đối với thiên nhiên giữa người da đỏ, da trắng. Em hãy chỉ ra sự đối lập đó. ? Hỏi : Từ những chi tiết đó, em có thể cho biết người da đỏ lo lắng điều gì trước khi bán đất cho người da trắng ? Hỏi : Những lo âu này đã cho ta thấy giữa cách sống của người da trắng và người da đỏ có gì khác nhau ? Hỏi : Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để thể hiện những âu lo của mình ? Gv chốt : bằng Phép đối lập, dùng điệp ngữ tác giả cho ta thấy tác giả khẳng định tầm quan trọng của đất, của thiên nhiên đối với con người . Hỏi : Qua đó em hiểu thêm điều gì về người da đỏ(tình cảm của họ đối với thiên nhiên, môi trường sống) ? Hỏi : Vì thế khi quyết định bán đất cho người da trắng, người da đỏ đã đưa ra những điều kiện gì ? Chuyển : cuối cùng, thủ lĩnh Xi – át – Tơn đã kiến nghị với người da trắng điều gì ? Hỏi : Thủ lĩnh Xi – at – tơn đã kiến nghị điều gì với người da trắng ? Hỏi : Vì sao tác giả gọi “Đất là Mẹ” Hỏi : Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn thư này so với đoạn trên ? Hỏi : Các kiến nghị đó kết hợp với sự thay đổi giọng điệu người viết muốn nói điều gì ? Gv chốt : Qua cách lập luận chặt chẽ, cách so sánh cụ thể, bức thư có ý nghĩa sâu sắc.Tác giả cho ta thấy : Khẳng định mối quan hệ giữa đất , thiên nhiên đối với con người.Nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng phải đối xử với đất như người da đỏ .Lời cảnh báo : Nếu không thì người da trắng cũng bị tổn hại => Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo, bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình . --> Gv ghi bảng Tìm hiểu về giá trị nghệ thuật của văn bản . Hỏi : Bức thư đã sử dụng các biện pháp tu từ nào mà em đã học trong phần tiếng Việt ? Em hãy tìm và đọc ra . Hỏi : Ngôn ngữ sử dụng các ngôn từ biểu lội tình cảm như thế nào ? Hảy tìm . Hỏi : Hình ảnh thiên nhiên và con người da đỏ có cuộc sống như thế nào ? Hỏi : Theo em văn bản này đề cập đến vấn đề gì ? Hỏi : văn bản này được viết cách đây rất lâu nhưng đến nay nó vẫn có một giá trị nhất định ? vì sao như vậy ? giá trị đó là gì ? Hỏi : Sau khi học xong văn bản này em thấy mình cần phải làm gì với thiên nhiên, môi trường xung quanh. ? Gv chốt lại các ý chính của ghi nhớ . - Mãnh đất này là kẻ thù chứ không phải anh em họ. - Họ cư xử với đất mẹ và anh em bầu trời như những vật mua được, bán đi. - Hít thở không khí nhưng chẳng để ý đến bầu không khí mà họ hít thở. - Cả ngàn con trâu rừng bị người da trắng bắn mỗi khi đoàn tàu chạy qua . - Đất đai, môi trường thiên nhiên sẽ bị người da trắng tàn phá. - Cách sống thực dụng của người da trắng khác cách sống tôn trọng thiên nhiên, gía trị tinh thần của người da đỏ. - so sánh, đối lập, nhân hóa, điệp từ ngữ. -HS nghe - Yêu quý, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên như " Ngài phải … hoa đồng cỏ. - Người da trắng phải đối xử với các muôn thú sống trên mãnh đất này như những người anh, em ? - Phải biết kính trọng đất đai. - Phải dạy con cháu : đất đai là mẹ. - Điều xảy ra với đất tức là xảy ra với đứa con của đất. - Đất là nơi sinh ra muôn loài , là nguồn sống của muôn loài. Cái gì con người làm cho đất đai là làm cho ruột thịt của mình. - Đất là nơi con người làm ăn sinh sống, nuôi dưỡng con người . - Giọng văn tha thiết vừa danh thép, vừa hùng hồn. - Vì nó đề cập đến một vấn đề: quan hệ giữa con người và thiên nhiên . - Vì nó được viết bằng trái tim tha thiết dành cho đất đai, thiên nhiên. - HS hoạt động cá nhân. -Hs trả lời à nhận xét và ghi nhận . -Hs trả lời à nhận xét và ghi nhận . -Hs trả lời à nhận xét và ghi nhận . Hs trả lời : Đề cập đến đất đai, môi trường Phù hợp với việc bảo vệ môi trường hiện nay Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Hs đọc ghi nhớ SGK . b/ Cách sống và thái độ đối với đất của người da đỏ và “người da trắng” : Người da đỏ Người da trắng mới nhập cư: +Coi đất là mẹ, là anh em . +Sống hoà nhập với thiên nhiên, yên tĩnh . +Coi đất như những vật mua được rồi bán đi . +Lấy đi từ lòng đất những gì họ cần . +Sống ồn ào, huỷ diệt những thú quý hiếm . => Khẳng định tầm quan trọng của đất, của thiên nhiên đối với con người . c/ Thái độ của thủ lĩnh người da đỏ. - Khẳng định mối quan hệ giữa đất , thiên nhiên đối với con người . - Nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng phải đối xử với đất như người da đỏ . - Lời cảnh báo : Nếu không thì người da trắng cũng bị tổn hại, bức thư có ý nghĩa sâu sắc . 2. Nghệ thuật : - Phép so sánh, nhận hóa, diệp ngữ và thủ pháp đối lập phong phú, đa dạng à Bức thư có sức thuyết phục . - Ngôn ngữ biểu lộ tình cảm chân thành, tha thiết với mảnh đất quê hương – nguồn sống của con người . - Khắc họa hình ảnh thiên nhiên đồng hành với cuộc sống của người da đỏ . III. Ý nghĩa : Nhận thức về vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực và lâu dài : Để chăm lo và bảo vệ mạng sống của mình, con người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung quanh. Hoạt động 4 : Luyện tập (5’) Gv hướng dẫn cho Hs chọn một số câu hay của văn bản này , nói về : Không khí, ánh sáng, đất, nước, thực vật, thú vật, …à học thuộc lòng . (tranh luậnà trình bày 1 phút về môi trường) Hs chọn và ghi nhận IV . Luyện tập Hs thực hiện ở nhà . 4 . Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’) 4.1. Củng cố: ( Tổng kết) Theo hệ thống bài dạy . 4.2.Dặn dò: ( Hướng dẫn học tập) a. Bài vừa học: Nhớ nội dung và nghệ thuật của bài văn . Sưu tầm một số bài viết về bảo vệ thiên nhiên và môi trường . b. Chuẩn bị bài mới: bản . - Chuẩn bị bài mới : Chữa lỗi về chủ và vị ngữ (tt) . + Tìm hiểu ví dụ để tìm câu sai (thiếu chủ lẫn vị) và sửa chữa . + Tìm hiểu ví dụ để hiểu về câu sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu . + Soạn đủ các bài tập trong phần luyện tập . c. Bài sẽ trả: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ . -HS trả lời theo câu hỏi của GV . -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . Tuần 34- Tiết: 127 Ngày soạn: 05 /04/2013 TV: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ 1/. Mục tiêu: - Nắm được lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ . - Biết tránh các lỗi trên . 1.1.Kiến thức : Các loại lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ . Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ . 1.2.Kĩ năng : - Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ . - Chữa được các lỗi trên, bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt của người nói . 1.3. Thái độ: Hs hiểu thêm về các lỗi dùng từ tiếng Việt. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, soạn bài.. 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: *HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) 3.1.Ổn định: KTSS 3. 2.Kiểm tra: Chữa lỗi thiếu CN và VN sau : Qua chuyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” cho thấy Dế Men biết phục thiện . Giới thiệu bài: Ở phần trước, các em đã được học về chữa lỗi câu. Đó là lỗi gì ? ( Thiếu chữ ngữ và vị ngữ). Hôm nay, các em sẽ học tiếp về chữa lỗi câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ và câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu để viết câu đúng hơn. 3.3.Tiến hành bài học: a/ Phương pháp: Đọc, gợi tìm, nêu vấn đề, thảo luận. b/ Các bước hoạt động: III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . (20’) Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ . Gọi học sinh đọc mục I.1 Hỏi : Em hãy nhận xét xem hai câu trên đã trọn ý chưa. Câu thiếu bộ phận nào ? Hỏi : Vì sao em biết câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ. Hỏi : Em hãy chữa lại hai câu sai này. Em phải làm gì để chữa ? Giáo viên gọi học sinh đọc II.1 Hỏi : Em hãy cho biết phần in đậm trong câu trên nói về ai? Dựa vào văn bản đã học, chúng ta dể dàng nhận ra đó là ai không ? Hỏi : Ở câu này, em thấy phần in đậm dể bị nhằm lẫn là ai? Giáo viên : Xét về mặt ngữ nghĩa thì câu này là câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần, nghĩa biểu thị chưa rõ, dể bị hiểu nhầm. Hỏi : Để khỏi hiểu nhầm chúng ta sẽ chữa câu này như thế nào ? Hỏi : Vậy khi viết câu, chúng ta còn dễ mắc phải lỗi nào nữa. Hoạt động 3 : Luyện tập(15’) Gọi học sinh đọc bài tập 1 Hỏi : Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? Vậy chúng ta đặt câu hỏi như thế nào để tìm C-V ngữ ? Gv cho Hs đọc câu hỏi à Hs khác trả lời à Gv sửa chữa và cho ghi bảng Tương tự goi học sinh đọc bài tập 2. Hỏi : Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? Vậy chúng ta đặt câu hỏi như thế nào để tìm cụm C-V để điền thêm vào chỗ trống ? Hsà HS à Gv chốt (thêm cụm C-V) Hỏi : Bài tập 3 yêu cầu điều gì ? Vậy chúng ta tìm các câu thiếu và thiếu thành phần nào của câu ? và chúng ta hãy sửa chữa lại cho đúng . Hsà HS à Gv chốt (chỉ ra chỗ sai và sửa chữa) Hỏi : Bài tập 4 yêu cầu điều gì ? Các câu sai về mặt nào ? và các em hãy chữa lại cho đúng Hsà HS à Gv chốt : - Sai về mặt ngữ nghĩa . - Sửa lại : a. Sửa “bóp còi”= “còi xe”(cây cầu không thể bóp còi xe) b.Chuyển Thuý làm chủ ngữ, phân vế câu bằng dấu (,) ….. c. Bỏ từ “và” thay vào đó là dấu (.) . câu về mặt ngữ nghĩa chưa phù hợp nên cần sửa lại . - Hai câu trên chưa trọn ý. - Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ. - Vì không tìm được thành phần chủ ngữ (trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì ? con gì ? - Không tìm được thành phần vị ngữ (trả lời cho câu hỏi Làm sao ? làm gì ? như thế nào?. - Thêm chủ ngữ và vị ngữ. - Học sinh hoạt động cá nhân. - Là “ta”. - Hs trả lời. - Học sinh hoạt động cá nhân : Xác định C-V ngữ . 1 Hs hỏi à Hs khác trả lời để tìm C-V ngữ . - Học sinh hoạt động cá nhân : Tìm C-V để điền khuyết . 1 Hs hỏi à Hs khác trả lời để tìm C-V . Hs trả lời cá nhân à Hs khác nhận xét Hs trả lời cá nhân à Hs khác nhận xét Hs trả lời cá nhân à Hs khác nhận xét Các câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu Hs trả lời cá nhân à Hs khác nhận xét I/. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ : VD : Mỗi khi qua cầu Long Biên …(Tr) - Bằng khối óc … sáu tháng. (Tr) => Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. Chữa lại : Mỗi khi qua cầu Long Biên, Tr tôi /đều say mê ……vườn chuối C V - Bằng … sáu tháng, các công Tr C nhân / đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch mà công ty đã đề ra. V II/. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. VD : Hai hàm răng … hùng vĩ. -Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa các thành phần câu. Chữa lại : Ta thấy DHT, hai hàm răng… hùng vĩ. III. Luyện tập : Bài tập 1 : Xác định CN-VN. a) Năm 1945, cầu /được đổi TN C V tên thành cầu Long Biên . b) Cứ mỗi lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, TN lòng tôi / lại nhớ những năm C V tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng . c) Đứng trên cầu … đôi bờ, TN tôi / cảm thấy … vững chắc . C V Bài tập 2 : Thêm CN-VN cho phù hợp . a) ……………….., chúng em / sẽ xếp hàng ra về . b) …………………, bác ba / đang cày ruộng. c) …………………., các bác nông dân / đang gặt lúa. d) …………………., mọi người / đã ra chào. Bài tập 3: Chỉ ra chỗ sai và sửa chữa . Các câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. a) …………………., chúng tôi / thấy một con rùa rất to nhô lên khỏi mặt nước. b) …………………., chúng tôi / đã hoàn toàn thắng lợi . c) …………………., mọi người / đã bắt tay vào sửa chữa và giữ gìn cây cầu này. Bài tập 4 : Các câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu . a) Cây cầu / đưa … qua sông C V (.) còi xe / rộn vang … yên tĩnh. b) Thúy vừa mới đi học về, mẹ đã bảo Thúy sang đón em. Thúy vội cấp cặp sách rồi đi ngay. c) Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới . 4 . Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’) 4.1. Củng cố: ( Tổng kết) Theo hệ thống bài tập . 4.2.Dặn dò: ( Hướng dẫn học tập) a. Bài vừa học: + Tìm hiểu ví dụ để tìm câu sai (thiếu chủ lẫn vị) và sửa chữa . + Tìm hiểu ví dụ để hiểu về câu sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu . + Soạn đủ các bài tập trong phần luyện tập . b. Chuẩn bị bài mới: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi. + Tìm hiểu ví dụ để nắm rõ các lỗi thường gặp khi viết đơn . + Soạn đủ hai bài tập của phần luyện tập . c. Bài sẽ trả: Viết đơn -HS trả lời theo câu hỏi của GV . -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . Tuần 34- Tiết: 128 Ngày soạn: 05 /04/2013 TLV: LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ CHỮA LỖI VỀ ĐƠN 1/. Mục tiêu: - Nhận ra được những lỗi thuờng mắc khi viết đơn thông qua các bài tập - Nắm được phuơng hướng và cách khắc phục, sửa chữa các lỗi thường mắc qua các tình huống. - Ôn tập những hiểu biết về đơn từ. 1.1.Kiến thức : Các lỗi thường mắc phải khi viết đơn (về nội dung, về hình thức) . Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn . 1.2.Kĩ năng : - Phát hiện và sửa chữa được các lỗi sai thường gặp khi viết đơn . - Rèn luyện kỹ năng viết đơn theo đúng nội dung quy định . 1.3. Thái độ: Hs hiểu thêm về văn bản hành chính. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, soạn bài.. 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: *HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) 3.1.Ổn định: KTSS 3. 2.Kiểm tra: Nhắc lại các lỗi khi viết câu ? cho ví dụ và chữa lại. Giới thiệu bài: Giáo viên đặt câu hỏi : khi nào em viết đơn ? cách viết đơn theo mãu và không theo mẫu ? các phần quan trọng trong đơn ? Viết đơn tuy bình thường, đơn giản nhưng dễ sai sót và vô hình trung tỏ ra thiếu tôn trong người nhận đơn .Hôm nay, các em sẽ được thực hành về viết đơn cũng như chữa lỗi khi viết đơn. 3.3.Tiến hành bài học: a/ Phương pháp: Đọc, gợi tìm, nêu vấn đề. b/ Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . ( 20’) Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I SGK/131. * Thực hiện các bước sau : + Bước 1 : -Học sinh đọc 3 ví dụ trong mục I SGK. -Cho Hs hoạt động nhóm : Nhóm 1 bài tập 1; Nhóm 2 bài tập 2; Nhóm 3 bài tập 3 . Các nhóm tìm các bài tập có những sai sót. + Bước 2 : Hướng dẫn nhóm trình bày các lỗi của các bài tập và nêu phương hướng sửa chữa . tích hợp KNS) *Phân tích tình huống: phân tích các tình huống cần sử dụng đơn trong cuộc sống . *Học theo nhóm: trao đổi, phân tích nhóm về đặc điểm của đơn và cách viết đơn . -Nhóm 1 trình bài à Hs nhận xét à Gv chốt : Thiếu quốc hiệu, thiếu mục nêu tên người viết đơn, thiếu ngày tháng, nơi viết đơn và chữ ký của người viết đơn . à Gv sửa lại cho đúng . -Nhóm 2 trình bài à Hs nhận xét à Gv chốt : Lý do không chính đáng; thiếu ngày, tháng và nơi viết đơn; chú ý : em tên là chứ không phải tên em là à Gv sửa lại cho đúng. -Nhóm 3 trình bài à Hs nhận xét à Gv chốt : Hoàn cảnh viết đơn không thiết phục (ốm, sốt, đầu đau nhức ….. thì không tự viết đơn được – trong trường hợp này đơn phải do phụ huynh viết) à Gv sửa lại cho đúng . Hoạt động 3 :Luyện tập .(15’) tích hợp KNS) *Học theo nhóm: trao đổi, phân tích nhóm về đặc điểm của đơn và cách viết đơn . *Thực hành có hướng dẫn: viết đơn phù hợp với mục đích giao tiếp, đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp . + Bước 1 : -Bài tập 1,2(SGK-Tr: 144) – Cho Hs đọc à Phân cho nhóm thực hiện như sau : Nhóm 1,2 bài tập 1; nhóm 3,4 bài tập 2 .(8 phút) à + Bước 2 : Gv gợi ý : -Đơn xin ban quản lý bán điện cho gia đình , viết thay bố mẹ hay viết hộ bố mẹ cần rõ ràng . -Trường em thành lập một đội tình nguyện tuyên truyền và bảo vệ môi trường xanh,sạch, đẹp ; khi viết đơn cần chú ý ; Nêu đủ các mục cần phải có; nội dung làm bật ý tự nguyện, nêu thái độ khi được chấp nhận . + Bước 3 : -Gv cho nhóm trình bày + Bước 4 : -Gv gọi Hs nhận xét + Bước 5 : -Gv chốt lại và sửa . Nhóm trình bày . Lớp nhận xét Nhóm trình bày . Lớp nhận xét Nhóm trình bày . Lớp nhận xét Hs đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2 Nhóm tự luyện tập viết hai đơn này Nghe Nhóm thực hiện Nhóm trình bày Hs nhận xét . I.Các lỗi thường mắc khi viết đơn : Bài tập 1 : -Thiếu quốc hiệu, thiếu mục nêu tên người viết đơn, thiếu ngày tháng, nơi viết đơn và chữ ký của người viết đơn . è Thêm quốc hiệu, tên người viết đơn, ghi lại ngày-tháng, nơi viết đơn và chữ ký của người viết đơn Bài tập 2 : Lý do không chính đáng; thiếu ngày, tháng và nơi viết đơn; chú ý : em tên là chứ không phải tên em là . è Hs sửa lại cho đúng và phù hợp . Bài tập 3 : Hoàn cảnh viết đơn không thiết phục (ốm, sốt, đầu đau nhức ….. thì không tự viết đơn được – trong trường hợp này đơn phải do phụ huynh viết) II. Luyện tập : Phần này Hs dựa vào phần tiết trước và I bài này mà viết . Chú ý : - Tên đơn phải viết in hoa, rõ . Quốc hiệu và tên đơn cách nhau hai dòng và viết giữa đơn. Tên đơn và nội dung cách nhau hai dòng. Lời văn trong đơn không được dong dài. Phải gắn gọn, sáng sủa, sạch sẽ. - Đủ các nội dung thường có trong đơn (đã học ở tiết trước) . 4 . Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’) 4.1. Củng cố: ( Tổng kết) Theo hệ thống bài tập . 4.2.Dặn dò: ( Hướng dẫn học tập) a. Bài vừa học: Xem lại các bài tập để hiểu thêm về viết đơn . b. Chuẩn bị bài mới: Động Phong Nha . + Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản trong SGK . + Chuẩn bị cho phần luyện tập. + Liên hệ giáo dục môi trường và kỹ năng sống . c. Bài sẽ trả: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ . -HS trả lời theo câu hỏi của GV . HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày………tháng……..năm 2013

File đính kèm:

  • docVAN 6 - TUAN 34.doc