1. MỤC TIÊU :
Giúp Hs hệ thống được hệ thống kiến thức về tiếng Việt đã học.
1.1. Kiến thức :
Củng cố lại kiến thức về cụm DT,cụm ĐT,cụm TT,câu trần thuật đơn,các thành phần câu,các biện pháp tu từ.
1.2. Kĩ năng :
Vận dụng kiến thức để làm bài.
1.3. Thái độ:
Hs hiểu thêm về từ loại và các biện pháp tu từ.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
SGK, giáo án, đề.
2.2. Chuẩn bị của học sinh:
Học bài theo hướng dẫn của giáo viên.
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
*HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
3.1.Ổn định: KTSS
3. 2.Kiểm tra: Thông qua.
Giới thiệu bài:
3.3.Tiến hành bài học:
a/ Phương pháp: Đọc, thực hành.
b/ Các bước hoạt động:
5 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 31. Tiết : 113, 114
Ngày soạn: 10/03/ 2013
VB :LAO XAO
Đọc thêm
Hướng dẫn học sinh đọc văn bản.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa văn bản.
Tuần : 31. Tiết : 115
Ngày soạn: 10/03/ 2013
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
1. MỤC TIÊU :
Giúp Hs hệ thống được hệ thống kiến thức về tiếng Việt đã học.
1.1. Kiến thức :
Củng cố lại kiến thức về cụm DT,cụm ĐT,cụm TT,câu trần thuật đơn,các thành phần câu,các biện pháp tu từ.
1.2. Kĩ năng :
Vận dụng kiến thức để làm bài.
1.3. Thái độ:
Hs hiểu thêm về từ loại và các biện pháp tu từ.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
SGK, giáo án, đề.
2.2. Chuẩn bị của học sinh:
Học bài theo hướng dẫn của giáo viên.
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
*HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
3.1.Ổn định: KTSS
3. 2.Kiểm tra: Thông qua.
Giới thiệu bài:
3.3.Tiến hành bài học:
a/ Phương pháp: Đọc, thực hành.
b/ Các bước hoạt động:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề kiểm tra
(Nội dung ,chương….)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
SO SÁNH
Ch: khái niệm, vận dụng.
Số câu:1
Số điểm : 2,5 - tỉ lệ: 25 %
Số câu:1
Số điểm :2,5
Số câu:1
Số điểm : 2,5. tỉ lệ: 25 %
ẨN DỤ
Ch: khái niệm, vận dụng.
Số câu:1
Số điểm : 2,5 - tỉ lệ: 25 %
Số câu:1
Số điểm :2,5
Số câu:1
Số điểm : 2,5 - tỉ lệ: 25 %
HOÁN DỤ
Ch: khái niệm, vận dụng.
Số câu:1
Số điểm : 2,5 - tỉ lệ: 25 %
Số câu:1
Số điểm :2,5
Số câu:1
Số điểm : 2,5 - tỉ lệ: 25 %
NHÂN HÓA
Ch: khái niệm, vận dụng.
Số câu:1
Số điểm : 2,5 - tỉ lệ: 25 %
Số câu:1
Số điểm :2,5
Số câu:1
Số điểm : 2,5 - tỉ lệ: 25 %
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ :100%
Số câu: 1
Số điểm :2.5 Tỉ lệ: 25 %
Số câu: 2
Số điểm : 5 Tỉ lệ: 50 %
Số câu: 1
Số điểm : 2.5 Tỉ lệ: 25 %
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
*HOẠT ĐỘNG 2: Tiến hành kiểm tra (40’)
ĐỀ.
Câu 1:So sánh là gì ? cho ví dụ về so sánh: ( 2 ,5 điểm )
a/ So sánh người với người.
b/ So sánh vật với vật.
Câu 2: Nhân hoá là gì ? Tìm phép nhân hóa trong các ví dụ sau: ( 2,5 điểm )
a/ Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng,trâu cày với ta.
( Ca dao)
b/ Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
( Ca dao)
Câu 3: Ẩn dụ là gì ? Tìm phép ẩn dụ trong các ví dụ sau: ( 2,5 điểm )
a/ Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
( Minh Huệ)
b/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
( Viễn Phương)
Câu 4: Hoán dụ là gì ? Tìm phép hoán dụ trong các ví dụ sau: ( 2,5 điểm )
a/ Bàn tay ta làm nên tất cả,
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
( Hoàng Trung Thông)
b/ Áo chàm đưa buổi phân li,
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
( Tố Hữu)
ĐÁP ÁN :
Câu 1:
* So sánh là gì ? ( 1.5 đ) So sánh là đối chiếu sự vật,hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng.
* cho ví dụ về so sánh: ( 1 đ )
a/ So sánh người với người. ( Hs cho ví dụ đúng đạt 0.5 đ)
b/ So sánh vật với vật. ( Hs cho ví dụ đúng đạt 0.5 đ)
Câu 2:
* Nhân hoá là gì ? (1.5 đ) Nhân hoá là gọi hoặc tả đồ vật,con vật,cây cối,…..bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
* Tìm phép nhân hóa trong các ví dụ sau: ( 1 đ)
a/ Trâu ơi, ta bảo trâu này (0.5 đ)
Trâu ra ngoài ruộng,trâu cày với ta.
( Ca dao)
b/ Núi cao chi lắm núi ơi (0.5 đ)
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
Câu 3:
* Ẩn dụ là gì ? (1.5 đ)
Ẩn dụ là gọi tên một sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
* Tìm phép ẩn dụ trong các ví dụ sau: ( 1 đ )
a/ Người cha : Bác Hồ. (0.5 đ)
b/ mặt trời (trong lăng rất đỏ): Bác Hồ. (0.5 đ)
Câu 4:
*Hoán dụ là gì ? ( 1.5 đ)
Hoán dụ là gọi tên sự vật,hiện tượng,khái niệm bằng tên của một sự vật,hiện tượng,khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
* Tìm phép hoán dụ trong các ví dụ sau: ( 2,5 điểm )
a/ Bàn tay ta . (0.5 đ)
b/ Áo chàm (0.5 đ)
*HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố - Dặn dò: (3’)
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Xem lại nội dung các bài đã kiểm tra và cả tất cả các bài không kiểm tra.
- Chuẩn bị bài: Trả bài tập làm văn số 6.
+ Xem lại đề bài, phân tích đề.
+ Tìm ý và lập dàn bài.
Tuần : 31. Tiết : 116
Ngày soạn: 10/03/ 2013
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 - TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
1. MỤC TIÊU:
Giúp HS nắm được yêu cầu .nội dung của đề .
1.1.Kiến thức:
-Hướng dẫn HS xây dựng cho được phần dàn ý .
- Biết cách miêu tả hình dáng; phẩm chất, kể được những kỉ niệm.
-Nêu được suy nghĩ của bản thân .
- Sử dụng đúng ngôi kể.
1.2.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng dùng từ đặt câu diễn đạt .
-Nắm vững kiến thức bài .
1.3. Thái độ:
Hs rút được kinh nghiệm qua các bài kiểm tra.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
SGK, giáo án.
2.2. Chuẩn bị của học sinh:
SGK, xem lại các đề kiểm tra.
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
*HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
3.1.Ổn định: KTSS
3. 2.Kiểm tra:
Giới thiệu bài:
3.3.Tiến hành bài học:
a/ Phương pháp: Trả bài, phát hiện sửa lỗi.
b/ Các bước hoạt động:
*Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu các đề kiểm tra. (15’)
-GV: gọi HS đọc lại đề bài đã làm .
-GV: Trước khi có đề văn bước đầu tiên ta làm gì ?
-HS :tìm hiểu đề
-GV: Hãy tìm ý, và lập dàn ý cho đề bài trên ?
? Mở bài em định giới thiệu như thế nào ?
? Thân bài em dự định sẽ tả những điều gì ?
? Kết bài em sẻ kể việc kết thúc ,nêu suy nghĩ như thế nào ?
Dàn ý:
*Mở bài : (1đ)
Giới thiệu người thân của em (ông , bà ) ở đâu ?
*Thân bài : (8 đ)
1. Hình dáng : (4 đ)
- Tả bao quát : tuổi tác , tầm vóc , dáng điệu , cách ăn mặc …. (1 đ)
- Tả chi tiết : (3 đ)
+ Mái tóc ,khuôn mặt , mắt , mũi , miệng , tai …..
+ Làn da , thân mình …..
+ Tay ( cánh tay , bàn tay , ngón tay )
+ Chân ( bắp chân , bàn chân , ngón chân )
2. Tính tình : Thể hiện qua lời nói , hành động , thói quen … (2 đ)
3. Hoạt động : tả sơ lược một vài việc làm biểu lộ phẩm chất đạo đức của người đ ược tả . (2đ)
*Kết bài : (1đ)
Nêu cảm nghĩ của em đối với người thân ( ông , bà )
*Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh. (25’)
- GV ghi những lỗi sai của HS ,yêu cầu HS nhận xét sữa chữa .
- GV giúp HS nhận ra ưu –khuyết điểm của bài làm .
- GV nhắc nhở HS tránh lỗi lặp từ ,chấm câu ,cần dùng quan hệ từ ,viết hoa đúng lúc ,không nên dùng từ ngữ trong văn nói .diễn đạt phải có ý nghĩa .Viết câu phải có chủ ngữ, vị ngữ , các lỗi chính tả.
- GV lưu ý HS kể việc phải theo một trình tự từ đầu đến hết ,câu chuyện cần có ý nghĩa .
- GV phát bài cho Hs để cá em so sánh đối chiếu với dàn ý =>Rút ra ưu khuyết điểm bài làm của mình .
-HS có quyền thắc mắc ,những yêu cầu chưa rõ
- GV chọn đọc những bài khá giỏi tuyên dương .Riêng bài yếu động viên Hs phấn đấu hơn .
- GV cho HS đọc điểm cập nhật vào sổ điểm cá nhân .
ôKết quả :
Môn
Lớp
Điểm
0 ð >3
Điểm
3 ð >5
Điểm
5 ð >7
Điểm
7 ð >9
Điểm
9 ð 10
Trên
Tb
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
TLV số 5
6/5
0
0
4
12.5
16
50
12
37.5
0
0
28
87.5
6/6
0
0
3
10.4
15
51.7
11
37.9
0
0
27
93
KT Văn
6/5
0
0
3
9.4
14
43.8
12
37.5
3
9.4
29
90.6
6/6
0
0
1
3.5
8
27.6
20
68.9
0
0
28
96.6
*Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò: (3’)
4.Củng cố:
? Muốn viết bài văn liền mạch ,diễn đạt hay chúng ta chú ý vấn đề gì ?
=>Phải lập ý ,xây dựng dàn ý ,dùng từ ,viết câu,diễn đạt ...
5.Dặn dò:
-Xem lại phần lý thuyết của kiểu bài văn miêu tả .
-Rèn cách xây dựng dàn ý trước khi làm bài
-Đọc một số dàn ý tham khảo ,sách giáo khoa .
- Chuẩn bị văn bản: ” Ôn tập truyện và ký ”
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày……..tháng…….năm 2013
File đính kèm:
- VAN 6 - TUAN 31.doc