I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa.
- Biết viết bài theo bố cục, đúng văn phạm.
II. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu: (Trực tiếp):
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Đề: Em hãy kể lại 1 kỉ niệm đáng nhớ nhất
6 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng ngữ văn 6 tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
- Tiết 49,50: Viết bài Tập làm văn số 3
- Tiết 51: Treo biển, lợn cưới áo mới ( HDDT)
- Tiết 52: Số từ và lượng từ
Ngày soạn: 25/11/2005
Tiết 49,50
VIẾT BÀI TLV SỐ 3
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa.
- Biết viết bài theo bố cục, đúng văn phạm.
II. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu: (Trực tiếp):
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Đề: Em hãy kể lại 1 kỉ niệm đáng nhớ nhất
Ngày soạn: 25/11/2005
Tiết 51
TREO BIỂN
(Truyện cười)
I. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là truyện cười.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười trong hai truyện “Treo biển” và “Lợn cưới áo mới”.
- Kể lại được các truyện cười này.
II. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” và nêu ý nghĩa truyện.
2. Giới thiệu: (Trực tiếp):
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của GV
Ghi bảng
HS đọc văn bản
GV nhận xét
HS tóm tắt truyện
Bắt bẻ?
Khái niệm truyện cười?
Treo biển thuộc loại truyện nào?
I. Giới thiệu truyện:
Truyện cười hài hước
Câu chuyện này bắt đầu bằng sự việc gì?
Mục đích của nhà hàng khi làm tấm biển?
Biển treo có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố?
GV: Ở đây: Thông báo địa điểm bán hàng
có bán: Thông báo hoạt động của cửa hàng
cá: Thông báo loại mặt hàng
tươi: Thông báo chất lượng hàng.
II. Phân tích:
1. Cách góp ý về cái biển:
Có mấy người góp ý? Yù kiến của từng người? Thêm bớt thế nào?
+ Góp ý thứ nhất: bỏ từ “tươi”
+ Góp ý thứ hai: bỏ từ “ở đây”
+ Góp ý thứ nhất: bỏ từ “có bán”
+ Góp ý thứ nhất: bỏ từ “cá”
Cuối cùng nhà hàng còn treo biển nữa không?
à Cuối cùng nhà hàng không còn treo biển.
Nhận xét từng cách góp ý? (đều hợp lý)
2. Nhận xét từng ý kiến:
Ý kiến của mỗi người đều hợp lý
Tìm chi tiết gây cười trong truyện? Vì sao?
(HSTL)
3. Chi tiết gây cười trong truyện:
- Nhà hàng nghe tất cả những lời góp ý của người khác.
- Bỏ hẳn cái biển.
HS đọc ghi nhớ
Qua truyện này, em rút ra bài học gì cho bản thân?
III. Tổng kết: SGK (Ghi nhớ)
4. Củng cố:
Học sinh đóng vai góp ý.
Theo em nên làm cửa biển như thế nào?
Đọc truyện này, khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất?
Khi nhà hàng bỏ chữ “tươi”
Khi nhà hàng bỏ chữ “ ở đây”
Khi nhà hàng bỏ chữ “ cá” và cất đi cái biển.
Khi nhà hàng bỏ chữ “ có bán”.
Truyện cười LỢN CƯỚI, ÁO MỚI (HDĐT)
Hoạt động của GV
Ghi bảng
HS đọc truyện
Tất tưởi?
Đây là loại truyện cười gì?
Vì sao anh chàng thứ nhất đứng ngóng ngoài cửa?
Anh thứ hai hỏi anh thứ 1 như thế nào?
Trong lời hỏi có từ nào thừa?
Hai nhân vật có tính gì?
Mỗi người có ý định gì?
Thế nào là tính khoe của?
GV: Lợn cưới?
Dẫn chứng tính khoe trong cuộc sống?
Anh khoe áo trả lời những từ nào thừa?
Cách khoe áo, khoe lợn có điểm gì nổi bật về nghệ thuật?
Khi họ nói ra điều muốn nói thì tâm trạng họ như thế nào? (HSTL)
Điều lý thú và gây cười trong truyện này là ở điểm nào?
ý nghĩa truyện “Lợn cưới, áo mới”?
HS đọc ghi nhớ SGK
4. Củng cố:
Học sinh đọc truyện “Đẽo cày giữa đường”
5. Hướng dẫn học bài:
- Kể lại được truyện.
- Nêu ý nghĩa truyện.
- Chuẩn bị bài tiếp theo ở nhà: “Số từ và lượng từ”
Ngày soạn: 26/11/2005
Tiết 52
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
I. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ.
- Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói và viết.
II. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại truyện “Treo biển” và nêu ý nghĩa truyện.
- Truyện “Treo biển” thuộc phương thức biểu đạt nào?
a. Tự sự b. Miêu tả c. Biểu cảm d. Nghị luận
2. Giới thiệu: (Trực tiếp):
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của GV
Ghi bảng
GV ghi ví dụ vào bảng phụ
I. Số từ:
Ví dụ:
a. Hai à chàng
Một trăm à ván, nếp
Chín à ngà, cựa, hồng mao
Một à> đôi
Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
Bổ sung ý nghĩa gì?
Vị trí của chúng so với từ mà nó bổ nghĩa?
b. Sáu -- Hùng Vương
1. – Các từ được bổ nghĩa đều là những danh từ.
- Trong a, bổ nghĩa về số lượng. Đứng trước danh từ
- Trong b, bổ nghĩa về thứ tự. Đứng sau danh từ
Từ đôi có phải là số từ hay không? Vì sao?
(HSTL)
2. Từ đôi không phải là số từ mà là danh từ chỉ đơn vị.
Một đôi cũng không phải là số từ ghép vì:
+ Có thể nói: 1 trăm con bò.
+ Nhưng không thể nói: 1 đôi con bò.
+ Chỉ có thể nói: 1 đôi bò
+ Con: Danh từ chỉ loại thể
Những từ tương tự như: đôi, cặp, tá (12): chục
HS đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ: SGK Tr128
GV ghi ví dụ
II. Lượng từ:
VD: Các ..... những ...... cả mấy ......
- Giống: Cùng đứng trước danh từ
- Khác:
+ Số từ: Chỉ số lượng và thứ tự của sự vật
+ Lượng từ: Chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Cụm danh từ
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
T2
T1
T1
T2
S1
S2
các
hoàng tử
phải cởi giáp
xin hàng
* Ghi nhớ: SGK Tr129
III. Luyện tập:
1. Tìm và xác định nghĩa của số từ:
- Số từ (dòng 1, 4) à chỉ số lượng
- Số từ (dòng 3) à chỉ thứ tự
2. Ý nghĩa các từ in đậm:
Trăm, ngàn, muôn
3. Nhận xét nghĩa của “từng” và “mỗi”
Từng à lần lượt trước, sau.
Mỗi à cùng một lúc không theo trình tự.
4. Củng cố:
1. Từ “một” (trong “một anh”) là:
a. Danh từ chỉ đơn vị b. Số từ c. Lượng từ d. Tất cả đều sai
5. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc ghi nhớ
- Bài tập 4
- Soạn bài tiếp theo “Kể chuyện tưởng tượng”
+ Đọc truyện “Lục súc tranh công” và “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”.
+ Từ việc đọc truyện, hãy suy nghĩ về cách kể một câu chuyện tưởng tượng.
File đính kèm:
- Tuan 13.doc