I. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng”
- Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.
II. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 1. Từ “vị” (Trong “vị chúa tể”) là:
a. Danh từ chỉ đơn vị b. Danh từ chỉ sự vật
2. Từ “chiếc” (trong “chiếc vung”) là:
a. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên b. Danh từ chỉ đơn vị quy ước.
2. Giới thiệu: (Trực tiếp):
6 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng ngữ văn 6 tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
- Tiết 45: Chân, tay, tai, mắt, miệng (HDĐT)
- Tiết 46: Kiểm tra Tiếng việt
- Tiết 47: Trả bài TLV số 2
- Tiết 48: Luyện tập xây dựng bài tự sự – kể chuyện đời thường
Tiết 45
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Hướng dẫn đọc thêm)
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng”
- Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.
II. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 1. Từ “vị” (Trong “vị chúa tể”) là:
a. Danh từ chỉ đơn vị b. Danh từ chỉ sự vật
2. Từ “chiếc” (trong “chiếc vung”) là:
a. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên b. Danh từ chỉ đơn vị quy ước.
2. Giới thiệu: (Trực tiếp):
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của GV
* Tóm tắt truyện
* Phân tích:
GV: Gọi HS đọc lại truyện “Từ đầu ...... kéo nhau về”
Những n/vật nào xuất hiện.
Theo em, việc tác giả dân gian biến các cơ quan của thân thể người thành những n/vật biết đi, đứng, nói năng, hoạt động, suy nghĩ ghen tị có hợp lý không? Vì sao? (HSTL)
Người khơi chuyện là ai? Vì sao? Cô mắt kích động những ai tham gia?
Từ suy nghĩ nông cạn, họ đã hành động sai lầm như thế nào?
Mục đích đình công thực sự là gì? Họ định trừng phạt ai, kết quả như thế nào?
Số phận những người đình công ra sao?
Nét đặc sắc của truyện về mặt ng/thuật khi kể với các nhân vật ở đoạn truyện này là gì?
Họ đã nhận ra sai lầm của mình như thế nào? Và đã làm gì để sửa chữa sai lầm ấy?
Theo em, sửa chữa sai lầm of họ đã đem lại kết quả ntn?
Truyện có gì đặc sắc về ng/thuật? Tác dụng của ng/thuật đó?
Vậy, từ quan hệ đó, bài học nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người ở đây là gì?
4. Củng cố:
1. Truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” thuộc thể loại truyện dân gian nào?
2. Truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” thuộc phương thức biểu đạt nào?
3. Nghệ thuật nhân hoá đã được sử dụng trong những chi tiết nào?
a. Cô Mắt b. Cậu Chân c. Bác Tai d. Tất cả đều đúng
5. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị kiểm tra Tiếng việt.
Ngày soạn: 18/11/2005
Tiết 47
TRẢ BÀI TLV SỐ 2
I. Mục tiêu bài học:
Đánh giá bài TLV theo yêu cầu, sửa lỗi chính tả, ngữ pháp
II. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu: (Trực tiếp):
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: (Trả bài viết số 2)
GV: Ghi lại đề bài viết số 2 và yêu cầu học sinh định hướng về đề.
Nhận xét chung về bài viết mà các em đã làm:
- Đa số học sinh hiểu đúng yêu cầu của đề.
- Phần đông học sinh chỉ miêu tả, kể chưa sâu, chưa cụ thể các sự việc theo thời gian, không gian.
- Sai chính tả nhiều.
- Còn viết hoa tuỳ tiện.
- Chữ viết cẩu thả, câu văn không chấm, phẩy.
GV phát bài trả lại cho học sinh.
GV sửa bài: (Chỉ sửa 1 số bài sai nhiều, quá kém)
Yêu cầu học sinh sửa lỗi chính tả trên bảng
GV gọi HS có bài làm khá đọc cho cả lớp nghe
4. Củng cố:
Hãy nhắc lại các bước làm bài văn tự sự?
5. Hướng dẫn học bài:
Soạn bài “Luyện tập xây dựng bài tự sự – kể chuyện đời thường”.
Tiết 48
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
I. Mục tiêu bài học:
Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn ý, thực hành lập dàn bài.
II. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị các đề bài tự sự đã cho về nhà soạn trước
a. Kể một kỉ niệm đáng nhớ
b. Kể một chuyện vui sinh hoạt
c. Kể về một người bạn mới quen
2. Giới thiệu: (Trực tiếp):
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của GV
Ghi bảng
Giới thiệu bài:
Tìm hiểu bài:
GV gọi HS đọc các đề bài, sau đó yêu cầu giải thích y/cầu từng đề.
Những đề trên có yêu cầu gì?
à Yêu cầu kể chuyện đời thường, người thật, việc thật.
I. Tìm hiểu đề:
1. Các đề bài tự sự sau:
a. Kể một kỉ niệm đáng nhớ
b. Kể một chuyện vui sinh hoạt
c. Kể về một người bạn mới quen
d. Kể về một cuộc gặp gỡ
đ. Kể về những đổi mới quê em.
à Kể chuyện đời thường: người thật, việc thật.
Em tìm thêm 2 đề văn tự sự cùng loại? (ghi vào vỡ)
a. Kể lại 1 kỉ niệm với thầy, cô (giáo) của em
b. Kể lại cuộc tham quan viện bảo tàng lịch sử.
Gọi HS phần 2
Hãy nhận xét: Bài làm có sát với đề không?
Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề về người ông hiền lành, yêu học, yêu cháu không?
2. Lập dàn bài:
Đề: Kể về một kỉ niệm với thầy (cô) của em.
3. Lập dàn bài:
GV giới thiệu, hướng dẫn cho HS phương hướng làm bài để đi đến lập dàn bài.
GV đọc bài mẫu cho HS nghe
MB: Giới thiệu kỉ niệm với thầy chủ nhiệm lớp 4 (kỉ niệm) thầy cứu em khỏi chết đuối.
Ý nghĩa: Giúp em hiểu mình, hiểu thầy.
TB: Tự giới thiệu về mình và quan hệ với thầy.
+ Em học lớp 4, học sinh nghịch ngợm
+ Thầy chủ nhiệm theo dõi em, em tỏ ý k0 thích thầy.
* Tình huống xảy ra sự việc:
+ Lớp em đi tham quan khu di tích Suối Tiên
+ Thầy căn dặn khi ra giữa hồ không được nghịch (vì em cùng bạn đi tham quan ngắm cảnh)
+ Quên lời thầy, ngã xuống hồ
* Thầy cứu:
+ Các bạn hốt hoảng
+ Thầy bơi ra cứu
+ Em được cứu, thầy ốm
KB: Em nhận ra lỗi lầm
+ Hối hận
+ Em nhớ mãi hình ảnh người thầy đáng kính
4. Củng cố:
Viết 1 đoạn văn kể 1 chuyện vui sinh hoạt
5. Hướng dẫn học bài:
- Kể về những đổi mới quê em.
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra TLV số 3
File đính kèm:
- Tuan 12.doc