Bài giảng ngữ văn 6 tuần 11

I. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh ôn lại:

- Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng.

- Cách viết hoa danh từ riêng.

II. Lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi”.

1. Truyện “Thầy bói xem voi” thuộc thể loại truyện dân gian nào?

a. Truyền thuyết b. Cổ tích c. Ngụ ngôn d. Truyện cười

2. Năm thầy bói đều mù nên không nhìn thấy toàn bộ con voi mà chỉ biết được riêng lẻ từng bộ phận của con voi.

a. Vì năm thầy bói đều mù nên không nhìn thấy toàn bộ con voi mà chỉ biết được riêng lẻ từng bộ phận của con voi.

b. Vì năm thầy bói đều tự cao, không ai chịu nhường ai mà chỉ coi ý kiến của mình là đúng.

c. Vì năm thầy bói không biết tham khảo ý kiến của nhau để đưa ra một nhận định đúng.

d. Tất cả đều đúng.

 

2. Giới thiệu: (Trực tiếp):

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng ngữ văn 6 tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 - Tiết 41: Danh từ (tt) - Tiết 42: Trả bài văn: Kiểm tra văn - Tiết 43: Luyện nói kể chuyện - Tiết 44: Cụm danh từ Tiết 41 DANH TỪ I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh ôn lại: - Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng. - Cách viết hoa danh từ riêng. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi”. 1. Truyện “Thầy bói xem voi” thuộc thể loại truyện dân gian nào? a. Truyền thuyết b. Cổ tích c. Ngụ ngôn d. Truyện cười 2. Năm thầy bói đều mù nên không nhìn thấy toàn bộ con voi mà chỉ biết được riêng lẻ từng bộ phận của con voi. a. Vì năm thầy bói đều mù nên không nhìn thấy toàn bộ con voi mà chỉ biết được riêng lẻ từng bộ phận của con voi. b. Vì năm thầy bói đều tự cao, không ai chịu nhường ai mà chỉ coi ý kiến của mình là đúng. c. Vì năm thầy bói không biết tham khảo ý kiến của nhau để đưa ra một nhận định đúng. d. Tất cả đều đúng. 2. Giới thiệu: (Trực tiếp): 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Em hãy nêu nhữhg hiểu biết của em về danh từ riêng Gọi HS xác định tất cả các danh từ theo trật tự xuất hiện trong câu. Em hãy nhận xét về ý nghĩa và hình thức chữ viết? Hãy điền danh từ riêng và danh từ chung vào bảng I. Tìm hiểu bài: Danh từ chung: Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện. Danh từ riêng: Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội. Em nhận xét về cách viết danh từ riêng. Bun-ga-ri (không phiên âm qua âm Hán Việt) VD: Gia Lâm (Địa lí Việt Nam) Trường THCS An Châu (Tên riêng của cơ quan – là cụm từ) Hệ thống hoá các kiến thức đã học. II. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: Bài 1/109: Danh từ chung Danh từ riêng Ngày xưa, miền, đất, bây giờ, vị thần, nòi rồng, con, trai, thần, tên. Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân Bài 2/110: Các từ in đậm đều là danh từ riêng vì chúng được dùng để gọi tên của một sự vật cá biệt chứ không phải dùng để gọi chung một loại sự vật nên đã được viết hoa. Bài 3/110: Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan rang, Phan Thiết. Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung, Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. 4. Củng cố: Danh từ chung là gì? Danh từ riêng là gì? 1. Câu “Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa” có bao nhiêu danh từ? a. 2 danh từ b. 3 danh từ c. 4 danh từ d. 5 danh từ 2. Từ “con” (trong “con voi”) là: a. Danh từ chỉ đơn vị b. Danh từ chỉ sự vật 3. Từ “cái” (trong “cái quạt thóc”) là: a. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên b. Danh từ chỉ đơn vị quy ước. 5. Hướng dẫn học bài: Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập 4 phần viết chính tả. Tiết 42 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh thấy được những lỗi sai đã mắc phải trong bài kiểm tra. - Giáo viên cũng cố lại cho học sinh những chổ hỏng trong bài kiểm tra. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Câu “Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể” có bao nhiêu danh từ? a. 2 danh từ b. 3 danh từ c. 4 danh từ d. 5 danh từ 2. Câu “Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa” có bao nhiêu danh từ? a. 2 danh từ b. 3 danh từ c. 4 danh từ d. 5 danh từ 2. Giới thiệu: (Gián tiếp): 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: (Trả bài kiểm tra văn) GV phát bài trả lại cho học sinh. GV nhận xét chung: Sửa bài theo đáp án. - Phần 1: Gọi 1 HS nêu đáp án trắc nghiệm à GV sửa chữa lại. - Phần 2: Tự luận: + GV đưa ra một số câu mà các em trong lớp đặt tương đối tốt để biểu dương. + Những câu văn dùng chưa hợp lý trong khi kể chuyện cũng đưa ra để các em rút kinh nghiệm. + Sửa chữa lỗi chính tả, cách chấm dấu câu, ..... + Đa số học sinh kể chưa tóm tắt, còn dài dòng ...... 4. Củng cố: Học sinh kể tóm tắt 1 truyện mà em thích 5. Hướng dẫn học bài: Chuẩn bị dàn bài luyện nói kể chuyện Tổ 1: Đề 1; Tổ 2: Đề 2; Tổ 3: Đề 3; Tổ 4: Đề 4. Tiết 43 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh biết cách kể chuyện về một sự việc đáng nhớ của bản thân. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu: (Trực tiếp): 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của GV Ghi bảng Lập dàn bài kể miệng trên lớp theo 1 trong các đề sau. 1. Kể lại một chuyến về quê. 2. Kể lại một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn. 3. Kể lại một cuộc đi thăm di tích lịch sử. 4. Kể lại một chuyến đi di ngoạn HS chọn 1 trong 4 đề và tiến hành lập dàn ý. A. Mở bài: Lý do về thăm quê, về quê với ai, nhân dịp nào? B. Thân bài: - Chuẩn bị và lên đường về quê - Quang cảnh chung của quê hương - Những người trong làng được gặp đầu tiên - Gặp họ hàng ruột thịt, thăm phần mộ tổ tiên. - Gặp những bạn xưa cùng lứa tuổi. - Dạo chơi quanh làng cùng bạn. C. Kết bài: Chia tay, cảm xúc về quê hương Gọi HS kể, GV và những HS khác cùng nhận xét về bài kể của HS đó về nội dung, nghệ thuật. ND: Bài kể theo thứ tự thời gian? Bài kể có nội dung sâu sắc và phong phú không? Ng/thuật: Phong cách diễn đạt có trôi chảy, dẫn ý có mạch lạc? Mỗi nhóm 1 HS kể, HS nhận xét bài kể của bạn về ND, ng/thuật và phong cách kể. GV nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố: - Dàn bài bài văn tự sự gồm mấy phần? - Văn tự sự giới thiệu nhân vật như thế nào? - Văn tự sự kể sự việc ra sao? - Các câu trong đoạn văn được kết hợp như thế nào? 5. Hướng dẫn học bài: - Xem lại cách làm bài văn tự sự. - Soạn bài tt “Cụm danh từ” + Thế nào là định ngữ. + Tiết 44 CỤM DANH TỪ I. Mục tiêu bài học: Nắm được đặc điểm của cụm danh từ và loại định ngữ đứng trước. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Dàn bài bài văn tự sự gồm mấy phần? - Văn tự sự giới thiệu nhân vật như thế nào? - Văn tự sự kể sự việc ra sao? - Các câu trong đoạn văn được kết hợp như thế nào? 2. Giới thiệu: (Trực tiếp): 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của GV Ghi bảng Hãy tìm định ngữ của những danh từ in đậm. Trước khi xác định định ngữ các em hãy nhắc lại thế nào là định ngữ (Đngữ là thành phần đi kèm danh từ, làm rõ nghĩa cho động từ) à Đngữ là “thứ mười tám” I. Tìm hiểu bài: I. Cụm danh từ là gì? 1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái xinh đẹp tuyệt trần à Cụm danh từ GV yêu cầu HS so sánh cách nói trong các câu a, b, c à Nhóm sau nghĩa cụ thể rõ ràng hơn. Vì sao (có định ngữ làm rõ nghĩa) 2. a. Hùng Vương / Hùng Vương thứ 18 (bổ sung ý nghĩa về thứ tự) b. Con gái / một người con gái (số lượng)(loại thể) c. Một người con gái / một người con gái xinh đẹp tuyệt trần (đặc điểm, tính chất) * Ghi nhớ: SGK/T 117 Cho biết vị trí và tác dụng của định ngữ. Dựa vào vị trí của mỗi định ngữ và danh từ. Hãy v,, ẽ mô hình của cụm danh từ. “Một người con gái xinh đẹp tuyệt trần” II. Cấu tạo cụm danh từ: Cụm từ trên là cụm danh từ Vậy, em hãy phát biểu ý kiến của em về cụm danh từ, vẽ mô hình của cụm danh từ Mô hình cụm danh từ: Đ/ngữ đứng trước Danh từ Định ngữ đứng sau Một người con gái xinh đẹp tuyệt trần * Ghi nhớ: SGK/ T18 III. Bài tập: HS phân tích cụm danh từ “cả hai vị thần ......” Xác định danh từ và định ngữ đứng trước of nó, các định ngữ ấy có ý nghĩa gì? (Cần nêu ý nghĩa từng định ngữ) ‘ ?>> Tìm các cụm danh từ. 2. Chép các cụm danh từ ở bài tập 1 vào mô hình cụm danh từ./ Định ngữ đứng trước Danh từ Định ngữ đứng sau Vua cha Một người chồng Một trăm ván cơm Nếp Một trăn nệp bánh chưng Voi chín ngà Gà chín cựa Ngựa chín hồng mao Thành Phong Châu Một biển nước 3. Không thể bỏ các định ngữ in đậm được vì nó bổ sung ý nghĩa chỉ tên gọi, đặc điểm, tính tình cho “người con gái”. 4. Những từ có thể thay cho từ “người” trong câu “Hùng Vương thứ 18 có một người con gái” là từ “mụn, cô, đứa, nàng” Dùng từ người là đúng nhất vì có tính chất tôn trọng hơn, thích hợp với tính cách là con vua. GV hỏi thêm: Phân tích cụm danh từ “Tất cả những học sinh trường Lê Lợi” bằng mô hình 4. Củng cố: Tổ hợp nào là cụm danh từ? a. Nhà lão miệng b. Cả hai môi c. Hai hàm d. Tất cả đều đúng 5. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập số 5 - Xem trước bài đọc thêm tt “Chân, tay, tai, mắt, miệng”

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc