Bài giảng Ngữ văn 12: Vợ nhặt (Kim Lân)

I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.

 1. Tác giả

 - Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài.

 - Ông sinh : 1- 8 - 1920.

 - Quê : làng Phù Lưu xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

 - Ông bắt đầu viết truyện từ 1941.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Vợ nhặt (Kim Lân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo các em học sinhVî NhÆtKim L©nI. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM. 1. Tác giả - Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài. - Ông sinh : 1- 8 - 1920. - Quê : làng Phù Lưu xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. - Ông bắt đầu viết truyện từ 1941. - Cuộc sống gia đình nghèo khổ  ông hiểu thực tế cuộc sống tối tăm, cảm thông với nỗi đau và khát khao hạnh phúc của người lao động.  Đề tài chủ yếu trong các sáng tác của ông chủ yếu viết về đề tài nông thôn, những người nông dân người nghèo với cuộc sống tối tăm, thú vui đồng quê ( Trước CM ). Và sự đổi mới của làng quê, của con người sau cách mạng. - Học hết tiểu học, đã viết văn, ông đã chứng tỏ sự say mê văn chương, ý chí vươn lên, sức sáng tạo....Các tác phẩm chính: - Nên vợ nên chồng ( Tập truyện ngắn 1955 ). - Con chó xấu xí ( Tập truyện ngắn 1962 ).... 2. Tác phẩm - Xuất xứ : Truyện ngắn này được rút trong tập truyện "con chó xấu xí". - Hoàn cảnh sáng tác : Tác phẩm được viết sau CMT8 ( nhưng bị mất bản thảo ) đến năm 1954 Kim Lân dựa vào một phần cốt truyện cũ để viết ra T/p "Vợ nhặt". II. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM 1. Nhan đề của tác phẩm - "Vợ"....: - là hạnh phúc gia đình...(điều quý báu, thiêng liêng...) - "Nhăt" : - nhặt nhạnh,..( tầm thường...) Trong h/cảnh XH ( nạn đói năm 1945 - con người đối diện với cái chết ) Trong h/c đó giá trị của con người bị rẻ rúng, người ta có thể có vợ theo kiểu "Vợ nhặt"  Điều thiêng liêng đã trở thành tầm thường. Qua T/g muốn làm nổi bật sự đồng cảm tình yêu con người. 2. Tình huống truyện. - Đó là tình huống độc đáo éo le : Đó là việc anh Tràng xấu xí, nghèo, dân ngụ cư, giữa lúc đói lại lấy được vợ.... Tình huống độc đáo éo le đó vừa phản ánh số phận bi đát của nhân dân ( nạn đói 1945 ) vừa thể hiện khát vọng sống mạnh mẽ của họ : trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng hướng về ước mơ tốt đẹp và hướng về gây dựng mái ấm hạnh phúc gia đình.  Đó là ý nghĩa nhân đạo sâu sắc của tình huống. 3. Khung cảnh của truyện. - Thời gian : buổi chiều nhá nhem - Không khí : vẩn lên mùi ẩm thối của xác chết... - H/cảnh XH : cái đói tràn về làm thay đổi c/s của xóm ngụ cư... - Con người : + Trẻ con : ủ rũ, không nhúc nhíc vì đói.. + Người lớn :Xám xanh như những bóng ma.. Người chết như ngả rạ.. Tràng bước đi mệt mỏi.  Đó là 1 bức tranh thê lương ảm đạm. Đây chính là hoàn cảnh mà Tràng và vợ Tràng gặp nhau. Tất cả đều chìm trong tâm trạng lo âu... Cái chết đang rình rập bủa vây khắp nơi nơi. 4. Nhân vật TràngNgoại hình : - Chiếc áo nâu tàng ....- Cái đầu trọc, quai hàm bạnh ra ..- Cái lưng to rộng như lưng gấu ...Ngôn ngữ :- Cộc lốc, thô kệch...Hoàn cảnh :- Là dân ngụ cư ....- Nghèo khổ rác rưới ...- Nạn đói rình rập...Tính cách :- Tràng có một tấm lòng nhân hâu ....... - Lần 1 : Chỉ qua một câu nói đùa tầm phào trong lúc lao động.... - Lần 2 : Ở cổng chợ...lúc này thị gầy tọp đi, quần áo tả tơi, và theo Tràng về làm vợ.. - Điệu bộ cử chỉ : + Phớn phở khác thường, tủm tỉm cười, mắt sáng lên lấp lánh.. + Lúng ta lúng túng.... - Ngôn ngữ : Chẳng biết nói gì ..  Chứng tỏ trong Tràng một cảm giác mới mẻ kỳ diệu. ( 107 ) - Sau đó là nỗi lo : Thời buổi này...không biết có nuôi nổi mình không mà còn đèo bòng... - Cuối cùng là niềm vui hữu hình cụ thể. Đó là niềm vui về hạnh phúc gia đình một niềm vui giản dị mà lớn lao không gì sánh nổi.  Như vậy Tràng đã thay đổi cả số phận lẫn tính cách từ đau khổ chán đời sang yêu đời, hạnh phúc.. Từ đó Tràng ý thức về bổn phân hết sức sâu sắc, hắn thấy hắn nên người... Tràng thực sự đã hồi sinh..

File đính kèm:

  • pptVỢ NHẶT.ppt