Trình bày những biểu hiện của sự trong sáng của tiếng Việt
•Sự trong sáng của T’V trước hết bộc lộ ở chính hệ thống chuẩn mực và quy tắc chung, ở sự tuân thủ các chuẩn mực và quy tắc đó
•Sự trong sáng của không chấp nhận sự lai căng, pha tạp, trong khi vẫn dung hợp những yếu tố tích cực đối với tiếng Việt
•Sự trong sáng của T’V Tiếng Việt được biểu hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói
24 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 9: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaøo ñoùnQuyù Giaùo vieânÔN LẠI KIẾN THỨC PHẦN I Trình bày những biểu hiện của sự trong sáng của tiếng ViệtSự trong sáng của T’V trước hết bộc lộ ở chính hệ thống chuẩn mực và quy tắc chung, ở sự tuân thủ các chuẩn mực và quy tắc đóSự trong sáng của không chấp nhận sự lai căng, pha tạp, trong khi vẫn dung hợp những yếu tố tích cực đối với tiếng Việt Sự trong sáng của T’V Tiếng Việt được biểu hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời nóiTiết 9- Tiếng ViệtGiữ gìn sự trong sáng của tiếng ViệtPhần IITrách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng ViệtPhải biết yêu mến và quý trọng bảo vệ Tiếng ViệtTiếng Việt là di sản quý báu của dân tộcDi sản đó giúp con người VN có hiểu biết, có nhân cách, đồng thời nuôi dưỡng cho cả dân tộc trường tồn và phát triểnHọ truyền giọng điệu mình cho con tập nóiHọ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dânPhải biết yêu mến và quý trọng bảo vệ Tiếng ViệtMột đoạn trong một bài báoTS Nguyễn Ái Việt, Phó Viện trưởng Viện CNTT (ĐHQGHN) được coi là chuyên gia sửa lỗi chính tả. Năm 2004, từ bỏ mức lương cao ngất, kỹ sư trưởng của tập đoàn Siemens ở Mỹ, TS Nguyễn Ái Việt về VN làm việc tại Bộ Bưu chính Viễn thông, rồi làm Phó Viện trưởng Viện CNTT (ĐHQGHN). Năm 2007, ông chính thức bắt tay thực hiện ý tưởng của mình. Ông cùng các cộng sự mất 8 tháng để cho ra sản phẩm đầu tiên mang tên: BOCOHAN (Hỗ trợ biên dịch Anh - Việt và bộ Công cụ soát lỗi tiếng Việt trong văn bản) Phải có những hiểu biết về các quy tắc, chuẩn mực Tiếng ViệtPhải hiểu biết các chuẩn mực về ngữ âm, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản, tiến hành giao tiếpMuốn có hiểu biết, cần tích lũy kinh nghiệm, trau dồi vốn ngôn ngữ qua sách báo, việc học tập ở trườngMột vài quyển sách hữu ích cho việc trau dồi Tiếng ViệtNgười nước ngoài học Tiếng ViệtCần sử dụng tiếng Việt theo đúng những quy tắc chuẩn mực. Tránh lạm dụng ngôn ngữ khác. Nâng cao phẩm chất văn hóa trong giao tiếp bằng ngôn ngữ Từ ngữ nào dưới đây chưa được viết đúng chính tả Tiếng Việt?bổ xungsử lýxử dụng soi mói sáng lạncọ sátthăm quan Mời các em đọc phần đầu một bài báo về Tiếng Việt Lỗi “phổ biến’’ nhất gồm các lỗi phát âm như: bổ xung, sử lý, xử dụng... Đặc biệt, các lỗi chứa âm vị sai có nghĩa gần đúng nghĩa gốc có tỉ lệ phạm lỗi rất cao. Mắc cao nhất là: “soi mói” 74% (đã trở thành đúng và được coi là một cách viết mới của xoi mói); “sáng lạn” 41,66% (có thể xem như một cách viết tương đương với xán lạn); các lỗi “cọ sát” 36,71% (từ đúng là cọ xát); “thăm quan” 20,61% (từ đúng là tham quan)... đã vượt xa ngưỡng báo động đỏ! Trước khi đánh giá chất lượng chính tả văn bản tiếng Việt, nhóm tác giả đã tiến hành một cuộc điều tra nhỏ trong hai nhóm chuyên gia ngôn ngữ và chuyên gia CNTT. Tuyệt đại đa số các chuyên gia cho rằng tỷ lệ 10% là ngưỡng báo động đối với các lỗi chính tả và 30% là ngưỡng mà một lỗi chính tả đã trở thành một cách viết có thể đồng thời được chấp nhận (tức không còn là lỗi chính tả nữa)! 6 lần thay đổi chuẩn chính tả càng làm rốiTrích từ bài báo “Chính tả tiếng Việt đang là một mớ "lộn xộn"!” – Tác giả Hoa Chanh - Thể thao & Văn hóa – 31-7-2010 Lá đơn xin phép nghỉ học của một học sinh lớp 10 đã khiến dư luận xôn xao trong nhiều ngày qua. Nhiều người cho rằng lá đơn phản ánh thực trạng nền giáo dục của nước nhà, đáng phải suy ngẫm. Người viết đơn là Trần Văn M., học sinh lớp 10. Lá đơn có đầy đủ Quốc hiệu, tiêu ngữ, tiêu đề, ngày tháng và nội dung đơn. Nguyên văn nội dung đơn, M viết: “Hôm lay, em viết cái Đơn lày mong cô và nhà trường cho em ngỉ học vì chong lúc Học em quá đùa nghích và Học Hành còn yếu và làm cho lớp 10H xa xút và không thể vươn lên Được, và làm cho nhiều thầy cô gia phải nhác nhở lêm em ngĩ em không xứng Đáng làm học sinh của chường”. Lá đơn xin phép nghỉ học làm rúng động ngành giáo dục- Sống trẻ- 11-8-2012Bài tập viết Tiếng Việt bị sai chính tả! Một số kiểu câu sai ngữ pháp Tiếng Việt“Qua kinh nghiệm cho nên ta thấy rằng”“Qua kinh nghiệm cho ta thấy rằng”“Là đoàn viên nên ta phải cố gắng”“Muốn thành công buộc ta phải hành động gấp rút”“Vừa chạy đến nơi, mũ nó đã bay mất”“Tay nó cầm cuốn sách, bước ra sân” hay “Nó bước ra sân, tay nó cầm cuốn sách”“Về vấn đề này, ta đã giải quyết xong”TT - Nhiều du khách tới tham quan Thảo cầm viên (quận 1, TP.HCM) vẫn vô tư nhoài người vào trong chuồng voi để cho voi ăn mía, bất chấp sự nguy hiểm. TTC 15-8-2012 Từ ngữ nào trong mỗi cặp dưới đây được sử dụng nhiều hơn? Vì sao?Vật lý/ Vật líÝ / ItaliaMã Lai / MalaysiaFestival / Liên hoanGallery /Phòng triển lãm người hâm mộ / fan tiền thù lao / cát-xê (cachet)chạy suất biểu diễn /chạy sô (show) Việc sử dụng ngoại ngữ theo kiểu tiếng lóng, tiếng bồi nhiều khi cũng gây phản cảm, nào là “búc phòng” (đặt phòng), “chếch ao, chếch in” (làm thủ tục trả hoặc lấy phòng khách sạn), “thanh kiu anh”, “so ri anh, em pho ghét mất” (xin lỗi anh, em quên mất).Mốt mặc áo thun có in slogan đã và đang hút nhiều bạn trẻ, đặc biệt là tuổi teen (độ tuổi 13-19). Thế nhưng mốt này có những dấu hiệu chưa đẹp. Tiếng lóng của tuổi mới lớn Tiếng lóng của tuổi mới lớnTiếng lóng của tuổi mới lớn không theo bất kỳ quy luật nào. Có thể bắt gặp những câu từ kết hợp lộn xộn giữa biểu tượng, viết tắt, các con số, dấu câu, tiếng Anh, Pháp, Việt Viết tắt là cách sử dụng phổ biến nhất trong tiếng lóng. Tuổi mới lớn hay ghép các chữ cái đầu của các từ trong một câu để làm thông điệp cho nhau, thông thường là những câu tiếng Anh. Ngoài ra, việc dùng các từ như: "thía" thay cho "thế", "hok" thay cho "không" là cách nói chệch đi để nghe teen hơn.Ví dụ: ILU = I Love U, SUL = see you later, G9 = good night, hum ni = hôm nay, hok bit gì mờ bì đek = không biết gì mà bày đặt..., ngồi pùn hem bik lèm j = ngồi buồn không biết làm gì, bik oj, mì đến đéy rùi đợi tau! = biết rồi, mày đến đó rồi rồi đợi tao, pls = làm ơn!...Ngoài viết tắt, các biểu tượng hoặc ký tự, dấu câu và con số cũng được dùng để làm thông điệp. Những dấu như @, $, /, * thường được dùng khi muốn biểu lộ cảm xúc vui, buồn nào đó. Ví dụ: $_$ (vui như được tiền), 8_0 (bị sốc), # # # (thăng rồi), $% (thật 100%)...Các nguyên âm trong từ ngữ cũng thường bị bỏ đi và thay vào đó những ký tự đồng âm với từ cần dùng. Chẳng hạn, what"s up = wozup (chuyện gì xảy ra vậy?), b4 = before, sk8board = skate board (ván trượt), en = ăn, thik= thích...Nguồn: Sống trẻ, Thứ Hai 9-8-2010Luyện tậpLàm các bài tập trong SGKĐọc thêm những bài viết về “Sự trong sáng của Tiếng Việt”Chuẩn bị bài mớiNguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộcKeát thuùc tieát hoïcCaùm ôn quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh
File đính kèm:
- G gin su tr sang cua TV- t2.ppt