Bài giảng Ngữ văn 12: Thực hành Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

I. LỖI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NÊU LUẬN ĐIỂM

-Luận điểm chưa rõ, nội dung trùng lặp, không có

sự nhấn mạnh ý hay phát triển ý.

- Không nêu được luận điểm khái quát, diễn đạt trùng lặp, không trình bày đúng bản chất của vấn đề

- Nêu quá nhiều luận điểm trong một đoạn văn nhưng không luận điểm nào được triển khai đầy đủ, rõ ràng.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Thực hành Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNHCHỮA LỖI LẬP LUẬN TIẾT 51I. LỖI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NÊU LUẬN ĐIỂMLuận điểm chưa rõ, nội dung trùng lặp, không có sự nhấn mạnh ý hay phát triển ý.- Không nêu được luận điểm khái quát, diễn đạt trùng lặp, không trình bày đúng bản chất của vấn đề- Nêu quá nhiều luận điểm trong một đoạn văn nhưng không luận điểm nào được triển khai đầy đủ, rõ ràng.II. LỖI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NÊU LUẬN CỨ-Luận cứ mơ hồ, thiếu chính xác- Luận cứ thiếu tính hệ thống, lôgic, luận cứ không phù hợp với luận điểm,luận cứ không đủ làm sáng tỏ cho luận điểm chính.- Không đủ luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm hoặc quá nhiều luận cứ làm cho lập luận rối.- Luận điểm không rõ ràng, luận cứ thiếu toàn diện- Luận điểm không rõ ràng: phần gợi mở, dẫn dắt không giúp cho việc nêu bật luận điểm chính. Luận cứ dùng để mở rộng, tiếp tục phát triển đề tài không phù hợp với phạm vi đề tài được nêu trong những câu trước.III. LỖI VỀ CÁCH THỨC LẬP LUẬN-Trình bày luận cứ thiếu tính lôgic,hệ thống luận cứ không đủ làm sáng tỏ cho luận điểm chính.1. Bài tập 1: Phát hiện và phân tích các lỗi lập trong văn nghị luận trong những đoạn văn sau:a, Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức. Văn học dân gian chứa đựng một lượng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội. Những câu tục ngữ, ca dao vừa cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người. Ví dụ như câu: “ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa - Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” là một cách dự báo thời tiết của nhân dân ta. a, Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức. Văn học dân gian chứa đựng một lượng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội. Những câu tục ngữ, ca dao vừa cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người. Ví dụ như câu: “ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa - Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” là một cách dự báo thời tiết của nhân dân ta. a, Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức. Văn học dân gian chứa đựng một lượng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội. Những câu tục ngữ, ca dao vừa cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người. Ví dụ như câu: “ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa - Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” là một cách dự báo thời tiết của nhân dân ta. a, Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức. Văn học dân gian chứa đựng một lượng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội. Những câu tục ngữ, ca dao vừa cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người. Ví dụ như câu: “ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa - Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” là một cách dự báo thời tiết của nhân dân ta. a)-VHDG không chỉ có ca dao, tục ngữ, mà còn có truyện truyền thuyết, truyện cổ tích,- “Giá trị nhận thức” không chỉ có hiểu biết về tự nhiên, mà còn có hiểu biết về đời sống.-Hiểu biết về tự nhiên không chỉ có kinh nghiệm về thời tiết, mà còn hiểu biết về vũ trụ, các sự vật hiện tượng̣, 1. Bài tập 1: Phát hiện và phân tích các lỗi lập trong văn nghị luận trong những đoạn văn sau:a, Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức. Văn học dân gian chứa đựng một lượng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội. Những câu tục ngữ, ca dao vừa cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người. Ví dụ như câu: “ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa - Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” là một cách dự báo thời tiết của nhân dân ta. 1. Bài tập 1: Phát hiện và phân tích các lỗi lập trong văn nghị luận trong những đoạn văn sau:1. Bài tập 1: Phát hiện và phân tích các lỗi lập trong văn nghị luận trong những đoạn văn sau:Gợi ý sửa lỗi:a, Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức. Văn học dân gian chứa đựng một lượng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội. Những câu tục ngữ, ca dao vừa cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người. Ví dụ như câu: “Thân em như tấm lụa đào – Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”. Câu ca dao cho người đọc thấy sự ý thức của người phụ nữ về vẻ đẹp, về giá trị của mình. Đồng thời người đọc cũng thấy được nỗi đau về thân phận bị phụ thuộc và hạnh phúc bấp bênh ở họ. Họ đáng trân trọng và cũng đáng thương. Cần nêu rõ luận cứ quan trọng liên quan đến đối tượng nghị luậnCần bổ sung thêm luận cứ phù hợp với luận điểmLuận cứ thiếu tính hệ thống, lôgic, luận cứ không phù hợp với luận điểm Cần triển khai tiếp ý vê:̀ - Kiến thức tự nhiên và đời sống xã hội- Các thể loại của VHDG + các dẫn chứng cụ thể.*Bài học: -Hiểu rõ những điều sẽ trình bày trong luận điểm để tìm và triển khai luận cứ phù hợp- Luận cứ cần bám sát luận điểm, góp phần làm sáng tỏ luận điểm, phải đủ luận cứ (23 luận cứ) 1.Bài tập 1: Phát hiện và phân tích các lỗi lập trong văn nghị luận trong những đoạn văn saub) Người thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc, lạc quan, yêu đời, mà còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức đã tự tay lăn một cây to chặn ngang giữa đường để được gặp mặt và trò chuyện với đoàn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút. Chính cái sự thèm người ấy đã làm cho ta hiểu thêm về tính cách của anh. Anh sống lặng lẽ một mình, làm một công việc thầm lặng nhưng không có nghĩa là anh chán ghét cuộc đời. Anh vẫn yêu đời, vẫn yêu người. Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan. Người thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc, lạc quan, yêu đời, mà còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức đã tự tay lăn một cây to chặn ngang giữa đường để được gặp mặt và trò chuyện với đoàn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút. Chính cái sự thèm người ấy đã làm cho ta hiểu thêm về tính cách của anh. Anh sống lặng lẽ một mình, làm một công việc thầm lặng nhưng không có nghĩa là anh chán ghét cuộc đời. Anh vẫn yêu đời, vẫn yêu người. Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan. Người thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc, lạc quan, yêu đời, mà còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức đã tự tay lăn một cây to chặn ngang giữa đường để được gặp mặt và trò chuyện với đoàn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút. Chính cái sự thèm người ấy đã làm cho ta hiểu thêm về tính cách của anh. Anh sống lặng lẽ một mình, làm một công việc thầm lặng nhưng không có nghĩa là anh chán ghét cuộc đời. Anh vẫn yêu đời, vẫn yêu người. Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan. Người thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc, lạc quan, yêu đời, mà còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức đã tự tay lăn một cây to chặn ngang giữa đường để được gặp mặt và trò chuyện với đoàn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút. Chính cái sự thèm người ấy đã làm cho ta hiểu thêm về tính cách của anh. Anh sống lặng lẽ một mình, làm một công việc thầm lặng nhưng không có nghĩa là anh chán ghét cuộc đời. Anh vẫn yêu đời, vẫn yêu người. Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan. Người thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc, lạc quan, yêu đời, mà còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức đã tự tay lăn một cây to chặn ngang giữa đường để được gặp mặt và trò chuyện với đoàn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút. Chính cái sự thèm người ấy đã làm cho ta hiểu thêm về tính cách của anh. Anh sống lặng lẽ một mình, làm một công việc thầm lặng nhưng không có nghĩa là anh chán ghét cuộc đời. Anh vẫn yêu đời, vẫn yêu người. Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan. Người thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc, lạc quan, yêu đời, mà còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức đã tự tay lăn một cây to chặn ngang giữa đường để được gặp mặt và trò chuyện với đoàn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút. Chính cái sự thèm người ấy đã làm cho ta hiểu thêm về tính cách của anh. Anh sống lặng lẽ một mình, làm một công việc thầm lặng nhưng không có nghĩa là anh chán ghét cuộc đời. Anh vẫn yêu đời, vẫn yêu người. Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan. Người thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc, lạc quan, yêu đời, mà còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức đã tự tay lăn một cây to chặn ngang giữa đường để được gặp mặt và trò chuyện với đoàn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút. Chính cái sự thèm người ấy đã làm cho ta hiểu thêm về tính cách của anh. Anh sống lặng lẽ một mình, làm một công việc thầm lặng nhưng không có nghĩa là anh chán ghét cuộc đời. Anh vẫn yêu đời, vẫn yêu người. Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan. Luận điểm : không rõ ràng, không xác đáng, không nêu được rõ bản chất vấn đề- Luận cứ thiếu lôgic. Vì người viết không nắm vững vấn đề cần trình bày, không hiểu mối quan hệ giữa các chi tiết trong tác phẩmGợi ý sửa Người thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc, lạc quan, yêu đời, mà còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức đã tự tay lăn một cây to chặn ngang giữa đường để được gặp mặt và trò chuyện với đoàn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút. Chính cái sự thèm người ấy đã làm cho ta hiểu thêm về tính cách của anh. Anh sống lặng lẽ một mình, làm một công việc thầm lặng nhưng không có nghĩa là anh chán ghét cuộc đời. Anh vẫn yêu đời, vẫn yêu người. Người thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc, lạc quan, yêu đời, mà còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức đã tự tay lăn một cây to chặn ngang giữa đường để được gặp mặt và trò chuyện với đoàn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút. Chính cái sự thèm người ấy đã làm cho ta hiểu thêm về tính cách của anh. Anh sống lặng lẽ một mình, làm một công việc thầm lặng nhưng không có nghĩa là anh chán ghét cuộc đời. Anh vẫn yêu đời, vẫn yêu người. Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan. Gợi ý sửa Người thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc, lạc quan, yêu đời, mà còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức đã tự tay lăn một cây to chặn ngang giữa đường để được gặp mặt và trò chuyện với đoàn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút. Chính cái sự thèm người ấy đã làm cho ta hiểu thêm về tính cách của anh. Anh sống lặng lẽ một mình, làm một công việc thầm lặng nhưng không có nghĩa là anh chán ghét cuộc đời. Anh vẫn yêu đời, vẫn yêu người. Người thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc, lạc quan, yêu đời, mà còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức đã tự tay lăn một cây to chặn ngang giữa đường để được gặp mặt và trò chuyện với đoàn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút. Chính cái sự thèm người ấy đã làm cho ta hiểu thêm về tính cách của anh. Anh sống lặng lẽ một mình, làm một công việc thầm lặng nhưng không có nghĩa là anh chán ghét cuộc đời. Anh vẫn yêu đời, vẫn yêu người. Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan. Người thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc, lạc quan, yêu đời, mà còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức đã tự tay lăn một cây to chặn ngang giữa đường để được gặp mặt và trò chuyện với đoàn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút. Chính cái sự thèm người ấy đã làm cho ta hiểu thêm về tính cách của anh. Anh sống lặng lẽ một mình, làm một công việc thầm lặng nhưng anh vẫn yêu đời, vẫn yêu người. Người thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc, lạc quan, lạc quan, yêu đời, mà còn rất yêu thiên nhiên. . Người thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long tuy rất say mê với công việc của mình, nhưng vẫn cứ khắc khoải một nỗi “thèm người”.Hoặc:c) Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân đã cho thấy sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống. Nhờ có mấy bát bánh đúc mà người đàn bà trở thành vợ của Tràng. Cũng chính vì đói mà họ nương tựa vào nhau,chia sẻ với nhau giữa lúc hoạn nạn. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân đạo trong tác phẩm. c) Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân đã cho thấy sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống. Nhờ có mấy bát bánh đúc mà người đàn bà trở thành vợ của Tràng. Cũng chính vì đói mà họ nương tựa vào nhau,chia sẻ với nhau giữa lúc hoạn nạn. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân đạo trong tác phẩm. c) Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân đã cho thấy sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống. Nhờ có mấy bát bánh đúc mà người đàn bà trở thành vợ của Tràng. Cũng chính vì đói mà họ nương tựa vào nhau,chia sẻ với nhau giữa lúc hoạn nạn. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân đạo trong tác phẩm. c) Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân đã cho thấy sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống. Nhờ có mấy bát bánh đúc mà người đàn bà trở thành vợ của Tràng. Cũng chính vì đói mà họ nương tựa vào nhau,chia sẻ với nhau giữa lúc hoạn nạn. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân đạo trong tác phẩm. c) Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân đã cho thấy sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống. Nhờ có mấy bát bánh đúc mà người đàn bà trở thành vợ của Tràng. Cũng chính vì đói mà họ nương tựa vào nhau,chia sẻ với nhau giữa lúc hoạn nạn. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân đạo trong tác phẩm. -Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân thể hiện sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh ngặt nghèo của nạn đói 1945-Họ nương tựa vào nhau trong lúc cái đói, cái chết đe dọa. Người con gái vui vẻ nhận lời theo Tràng về làm vợ mà không một đòi hỏi gì.-Hai vợ chồng Tràng đưa nhau về qua xóm ngụ cư, nói với nhau những câu chuyện không đầu không cuối, những lời trách, những cử chỉ của tình yêu , trước con mắt ngơ ngác của mọi người.- Bà cụ Tứ rất vui vẻ nhận dâu, nhận con. Không khí trong gia đình trở nên đầm ấm. Nó xua đi sự cô đơn trong cảnh mẹ góa con côi. Nó bừng lên ánh sáng của niềm vui, hạnh phúc. Đó là biểu hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm.c)- Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân đã cho ta thấy vẻ đẹp của tình người trong hoàn cảnh ngặt nghèo của nạn đói khủng khiếp năm 1945. Trong cái đói gay gắt, họ đã biết nương tựa vào nhau, chia sẻ cho nhau. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân đạo trong tác phẩm. - Viết lại câu chủ đề : Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân đã cho ta thấy vẻ đẹp của tình người trong hoàn cảnh ngặt nghèo của nạn đói khủng khiếp năm 1945. c)Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân đã cho thấy sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống. Nhờ có mấy bát bánh đúc mà người đàn bà trở thành vợ của Tràng. Cũng chính vì đói mà họ nương tựa vào nhau,chia sẻ với nhau giữa lúc hoạn nạn. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân đạo trong tác phẩm. - Cần nắm rõ ý sẽ trình bày Tìm ngôn từ để diễn đạt Phải có luận điểm rõ ràng, khái quát Luận cứ phải xác đáng, phù hợp với luận điểm và đủ sức làm sáng tỏ luận điểm - Mối quan hệ (sự phù hợp , lôgic ) giữa luận điểm, luận cứ, kết luận(tiểu kết)Bài họcd, Nếu ai đã từng ra biển thì hẳn phải cảm nhận được vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh của những con sóng miên man vỗ bờ. Những con sóng luôn biến đổi khôn lường, lúc thì êm ả , dịu dàng, lúc lại sôi sục dữ dội. Và những con sóng ấy dường như không biết mệt. Sóng từ đâu đến và sóng đi đâu, về đâu? Chính vì thế, Xuân Quỳnh đã ví tình yêu của mình như những con sóng “ Dữ dội và dịu êm - Ồn ào và lặng lẽ”. Chính Xuân Quỳnh đã hóa thân vào những con sóng để nói lên tình yêu của mình. d, Nếu ai đã từng ra biển thì hẳn phải cảm nhận được vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh của những con sóng miên man vỗ bờ. Những con sóng luôn biến đổi khôn lường, lúc thì êm ả , dịu dàng, lúc lại sôi sục dữ dội. Và những con sóng ấy dường như không biết mệt. Sóng từ đâu đến và sóng đi đâu, về đâu? Chính vì thế, Xuân Quỳnh đã ví tình yêu của mình như những con sóng “ Dữ dội và dịu êm - Ồn ào và lặng lẽ”. Chính Xuân Quỳnh đã hóa thân vào những con sóng để nói lên tình yêu của mình. d, Nếu ai đã từng ra biển thì hẳn phải cảm nhận được vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh của những con sóng miên man vỗ bờ. Những con sóng luôn biến đổi khôn lường, lúc thì êm ả , dịu dàng, lúc lại sôi sục dữ dội. Và những con sóng ấy dường như không biết mệt. Sóng từ đâu đến và sóng đi đâu, về đâu? Chính vì thế, Xuân Quỳnh đã ví tình yêu của mình như những con sóng “ Dữ dội và dịu êm - Ồn ào và lặng lẽ”. Chính Xuân Quỳnh đã hóa thân vào những con sóng để nói lên tình yêu của mình. d, Nếu ai đã từng ra biển thì hẳn phải cảm nhận được vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh của những con sóng miên man vỗ bờ. Những con sóng luôn biến đổi khôn lường, lúc thì êm ả , dịu dàng, lúc lại sôi sục dữ dội. Và những con sóng ấy dường như không biết mệt. Sóng từ đâu đến và sóng đi đâu, về đâu? Chính vì thế, Xuân Quỳnh đã ví tình yêu của mình như những con sóng “ Dữ dội và dịu êm - Ồn ào và lặng lẽ”. Chính Xuân Quỳnh đã hóa thân vào những con sóng để nói lên tình yêu của mình. d, Nếu ai đã từng ra biển thì hẳn phải cảm nhận được vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh của những con sóng miên man vỗ bờ. Những con sóng luôn biến đổi khôn lường, lúc thì êm ả , dịu dàng, lúc lại sôi sục dữ dội. Và những con sóng ấy dường như không biết mệt. Sóng từ đâu đến và sóng đi đâu, về đâu? Chính vì thế, Xuân Quỳnh đã ví tình yêu của mình như những con sóng “ Dữ dội và dịu êm - Ồn ào và lặng lẽ”. Chính Xuân Quỳnh đã hóa thân vào những con sóng để nói lên tình yêu của mình. d, Nếu ai đã từng ra biển thì hẳn phải cảm nhận được vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh của những con sóng miên man vỗ bờ. Những con sóng luôn biến đổi khôn lường, lúc thì êm ả , dịu dàng, lúc lại sôi sục dữ dội. Mà trong tác phẩm, mỗi trạng thái tâm hồn của người phụ nữ đều có thấy tìm thấy một sự tương đồng với một đặc điểm nào đó của sóng . Chính vì thế mà Xuân Quỳnh đã ví tình yêu của mình như những con sóng để nói lên tình yêu của mình. g, Cây xà nu là một loại cây họ thông mọc rất nhiều trong những khu rừng ở Tây Nguyên. Xà nu là một loài cây gỗ quý và đặc biệt có sức sống rất mãnh liệt. Nói đến cây xà nu là ta hình dung ra con người Tây Nguyên với phẩm chất anh dũng, quật cường. Rừng xà nu là biêủ tượng cho người dân Xô Man . Hình ảnh những thế hệ cây xà nu cũng gợi nên sự tiếp nối của thế hệ những người dân Xô Man : “Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Nhưng cũng có những cây vượt lên cao được hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ ”.g, Cây xà nu là một loại cây họ thông mọc rất nhiều trong những khu rừng ở Tây Nguyên. Xà nu là một loài cây gỗ quý và đặc biệt có sức sống rất mãnh liệt. Nói đến cây xà nu là ta hình dung ra con người Tây Nguyên với phẩm chất anh dũng, quật cường. Rừng xà nu là biêủ tượng cho người dân Xô Man . Hình ảnh những thế hệ cây xà nu cũng gợi nên sự tiếp nối của thế hệ những người dân Xô Man : “Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Nhưng cũng có những cây vượt lên cao được hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ ”.g, Cây xà nu là một loại cây họ thông mọc rất nhiều trong những khu rừng ở Tây Nguyên. Xà nu là một loài cây gỗ quý và đặc biệt có sức sống rất mãnh liệt. Nói đến cây xà nu là ta hình dung ra con người Tây Nguyên với phẩm chất anh dũng, quật cường. Rừng xà nu là biêủ tượng cho người dân Xô Man . Hình ảnh những thế hệ cây xà nu cũng gợi nên sự tiếp nối của thế hệ những người dân Xô Man : “Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Nhưng cũng có những cây vượt lên cao được hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ ”.- Lỗi lập luận: + Câu trích dẫn đưa ra không phù hợp với ý kiến đưa ra: “Hình ảnh những thế hệ cây xà nu cũng gợi lên sự tiếp nối của thế hệ những người dân Xô Man” không phù hợp với trích dẫn: “Có những cây non vừa lớn...lông vũ”.+ Có những câu tối nghĩa.Sửa: Cây xà nu là biểu tượng cho người dân Xô man. + Qua hình ảnh cây xà nu, ta liên tưởng tới con người. Những cây xà nu trúng đạn như những con người của dân làng Xô man bị giặc giết hại. Sức sống của cây xà nu “Vươn lên đón nhận ánh sáng mặt trời như những con chim đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng. Đó là hiện thân của Tây Nguyên kiên cường trước kẻ thù không sợ. “Cạnh một cây ngã gục đã có bốn, năm cây con mọc lên”. NTT muốn khẳng định những thế hệ con người Xô man nối tiếp nhau đứng lên đánh giặc giữ làng. + Những đồi xà nu nối tiếp “tới tận chân trời” là một biểu tượng cho thế và lực của CM MN sau ngày đồng khởi.g, Cây xà nu là một loại cây họ thông mọc rất nhiều trong những khu rừng ở Tây Nguyên. Xà nu là một loài cây gỗ quý và đặc biệt có sức sống rất mãnh liệt. Nói đến cây xà nu là ta hình dung ra con người Tây Nguyên với phẩm chất anh dũng, quật cường. Rừng xà nu là biêủ tượng cho người dân Xô Man . Hình ảnh những thế hệ cây xà nu cũng gợi nên sự tiếp nối của thế hệ những người dân Xô Man : “Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Nhưng cũng có những cây vượt lên cao được hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ ”. Cây xà nu là là một loại cây họ thông mọc rất nhiều trong những khu rừng ở Tây Nguyên. Xà nu là loài cây gỗ quý và đặc biệt có sức sống rất mãnh liệt. Rừng xà nu là biểu tượng cho người dân Xô Man. Hình ảnh những thế hệ cây xà nu gợi lên sự nối tiếp của các thế hệ người dân nơi đây trong cuộc chiến không cân sức với kẻ thù hung bạo là đế quốc Mĩ.Bài tập bổ sung Mỗi khi bài hát Đất nước cất lên làm trong ta gợi lên bao cảm xúc khó tả. “ Đất nước tôi thon thả giọt đàn bầu..” , đó là một nỗi lòng, một sự hoài vọng về quá khứ, tìm về ngon nguồn lịch sử gợi cho ta bao suy nghĩ về “Đất nước có tự bao giờ ?” mà nay trở thành hình khối. Có muôn vàn định nghĩa về nguồn gốc cho 2 từ Đất nước nhung có lẽ chỉ đến với Đất Nước trích “Mặt đường khá

File đính kèm:

  • pptCHUA LOI LAP LUAN(1).ppt
Giáo án liên quan