Bài giảng Ngữ văn 12: Mùa Lạc (tiết 2) Nguyễn Khải

I. Tìm hiểu chung.

II. Phân tích.

Nhân vật Đào.

a. Nhân vật Đào trước khi lên nông trường Điện Biên.

b. Nhân vật Đào từ khi lên nông trường Điện Biên.

* Thời gian đầu:

- Tâm lí: Trốn tránh cuộc đời, quên đi quá khứ, không hi vọng ở tương lai

- Cách sống: “Chị sống táo bạo và liều lĩnh, ghen tị với mọi người, và hờn giận cho thân mình”

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Mùa Lạc (tiết 2) Nguyễn Khải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRường THPT LQđ4Mùa Lạc (T2)Nguyễn KhảiI. Tìm hiểu chung.II. Phân tích.Nhân vật Đào.a. Nhân vật Đào trước khi lên nông trường Điện Biên.b. Nhân vật Đào từ khi lên nông trường Điện Biên.* Thời gian đầu:- Tâm lí: Trốn tránh cuộc đời, quên đi quá khứ, không hi vọng ở tương lai - Cách sống: “Chị sống táo bạo và liều lĩnh, ghen tị với mọi người, và hờn giận cho thân mình”* Sau một thời gian :- Đào hăng say trong công việc không chịu thua kém ai.- Tham gia làm báo tường. + Khi lao động cạnh Huân: “Bừng..hi vọngđã tắt hẳn” Sau khi gấp thư lại: “ Cảm giáctrào ra” Niềm vui sướng xúc động, khát khao hạnh phúc gia đình như mọi người trỗi dậy mãnh liệt Nghệ thuật:- Tâm sự với Huân: gịong nhỏ nhẹ, xưng hô thân mật, tâm sự chân tình.- Chị quyết định ở lại nông trường Điện Biên: qua mùa thu hoạch lạc+ Những câu hát véo von của Đào.+ Lâm hỏi, Đào trả lời: “về làvề quê”+ trước lời trêu ghẹo của mọi người, chị sẵn sàng tha thứ.+ Khi nhận được thư của thiếu úy Dịu Mới đọc thư: “mươi dòng..từng mảnh”Vì chị tưởng người ta trêu đùa, bị xúc phạm.Ngôn ngữ giàu hình ảnh, miêu tả chân thực, xúc độngTìm lại vẻ đẹp nữ tính, sống hòa nhập với mọi người, quan tâm đến người khác, tin tưởng ở tương lai. Nhân vật Đào có sự chuyển biến căn bản trong số phận, cách nhìn, thái độ với cuộc sống và mọi người.Cảm thông với số phận của Đào; trân trọng khát vọng hạnh phúc của con người. thay đổi về tâm lí, tính cách (ý thức cá nhân, môi trường sống tố đẹp)2. Nhân vật Huân: - Tuổi chưa đến hăm nhăm, khỏe đẹp trai, đôi mắt hơi nau, hàm răng đều trăng.- Tư tưởng tâm hồn: được rèn luyện trong chiến tranh “soi vào mình mà thấy người khác- Cảm thông với nhân vật Đào, trân trọng giá trị và niềm khát vọng của chị.- Trong tình yêu với Duệ: vị tha, muốn nâng đỡ cho c/đ, số phận mỏng manh, tính cách yếu đuối, luôn lo ngại, thiếu bản lĩnh của Duệ. Vẻ đẹp hoàn thiện và tính lí tưởng: đại diện cho lối sống tốt đẹp và mối quan hệ giữa người với người. Tóm lại: Tác giả:3. Cảm hứng về sự hồi sinh.* Sau chieỏn tranh:DC: “daõy theựp gaixửụng ngửụứi” + ẹaày thửụng tớch, ủaày raóy nhửừng hoỏ bom. + Laứ vuứng ủaỏt cheỏt, mang daỏu veỏt cuỷa chieỏn tranh, bũ taứn phaự naởng neà.* Muứa xuaõn thửự hai:DC: “maứu xanh thaóm cuỷa ủoó.laự maù” + Maứu xanh cuỷa sửù soỏng laỏn daàn maứu ủaỏt hoang. + Thieõn nhieõn ủaừ hoài sinh.+ Con người hồi sinh.NOÂNG TRệễỉNG ẹIEÄN BIEÂN ẹANG VAỉO MUỉA THU HOAẽCH LAẽC Sửù ủoỏi laọp giửừa quaự khửự vaứ hieọn taùi, vuứng ủaỏt ủaày caựi cheỏt vaứ boựng toỏi trụỷ neõn xanh tửụi vaứ aỏm aựp tỡnh ngửụứi.Điện Biên Hôm NayTriết lí: “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi sinh, gian khổ, ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu, phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy” III- Tổng kết:1- Nghệ thuật:Miêu tả Phân tích tâm lí nhân vật rất sắc sảo. -.Thiên nhiên mang màu sắc địa phương, nên thơ góp phần làm cho câu chuyện thêm gần gũi chân thực.-. - Giọng kể linh hoạt, kết hợp nhiều giọng điệu khác nhau.- Truyện giàu chất triết lí.2- Chủ đề:Cuộc sống lao động cần mẫn và lòng quan tâm, thương yêu nhau chân thành đã giúp mọi người-kể cả những ai đã trải qua những năm dài bất hạnh sẽ tìm được hạnh phúc chân chính.Qua tác phẩm các em rút ra được bài học gì cho bản thân?Câu 1: Ao ước, khát khao hi vọng nào sau đây được đánh thức trong chị Đào khi lên nông trường Điện Biên? A. Ao ước mình được trẻ lại. B. Thèm muốn một cảnh gia đình hạnh phúc C. Hy vọng cuộc đời mình chưa phải là đã tắt hẳn D. Cả ba biểu hiện trên DCâu 2: Cảm hứng tiêu biểu nhất của truyện “Mùa Lạc” là:A. Cảm hứng về nỗi bất hạnh của con người.B. Cảm hứng về không khí lao động của tập thể ở nông trường Điện Biên.C. Cảm hứng hồi sinh: nông trường Điện Biên-mảnh đất chết của thời đạn bom hủy diệt nay đã hồi sinh sự sống, nơi hòi sinh hạnh phúc tình yêu. D. Cả A, B và C đều đúng CCâu 3:Tư tưởng nhân đạo trong tác phẩm “ Mùa lạc” được thể hiện ở nét nào sau đây:A. Sự cảm thông với những số phận bất hạnh trong đời thường.B. Sự trân trọng những khát vọng hạnh phúc của con người.C. Mang đến cho con người niềm tin vào một môi trường sống tốt đẹp quanh mình.D. Cả A, B . DXin trân trọng cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh

File đính kèm:

  • pptMua lac(1).ppt