Bài giảng Ngữ văn 12: Mùa lạc - Nguyễn Khải

I. Tìm hiểu tiểu dẫn

1.Tác giả

2.Hoàn cảnh sáng tác

3. Đề tài

II.Đọc hiểu văn bản

1.Cuộc sống hồi sinh

2.Con người hồi sinh

3.Tổng kết

4.Luyện tập

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Mùa lạc - Nguyễn Khải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mùa lạcNguyễn Khảiở đời này không có con đường cùng chỉ có những ranh giới điều cốt yếu là phải vượt qua những ranh giới ấyMùa lạcNguyễn KhảiI. Tìm hiểu tiểu dẫn1.Tác giả2.Hoàn cảnh sáng tác3. Đề tàiII.Đọc hiểu văn bản1.Cuộc sống hồi sinh2.Con người hồi sinh3.Tổng kết4.Luyện tậpMùa lạcNguyễn KhảiI.Tìm hiểu tiểu dẫn:1. Tác giả: - Nguyễn Khải thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. Tài năng văn học được hình thành từ thực tiễn cách mạng- Ngòi bút mang khuynh hướng chính luận xã hội, bám sát đời sống.- Là người luôn có sự tìm tòi đổi mới trong văn họcMùa lạcNguyễn KhảiI.Tìm hiểu tiểu dẫn:1.Tác giả:2. Hoàn cảnh sáng tác- 1960 nhân chuyến đi thực tế lên Điện Biên vốn là chiến trường nóng bỏng mới im tiếng súng và khói lửa của chiến tranh vừa tan.3. Đề tài:- Chung: xây dựng cuộc sống mới, con người mới- Riêng: Đề cập đến số phận con người trong cuộc sống mới, mang cảm hứng hồi sinh.Mùa lạcNguyễn KhảiMùa lạcNguyễn KhảiMùa lạcNguyễn KhảiII. Đọc - hiểu văn bản:1. Cuộc sống hồi sinh: Thủ pháp nghệ thuật tương phản trong miêu tả: Năm xưa Năm nayMảnh đất hồi sinh nhờ cách mạng, nhờ bàn tay và khối óc của con người.- Dấu tích của chiến trường- Đầy thương tích, chết chóc- Màu của sự sống- Âm thanh của cuộc sống, mùa vuiMùa lạcNguyễn Khải2. Con người hồi sinha. Nhân vật Đào:* Trước khi lên Điện Biên:Ngoại hình- Có nét thô ít duyên- Có nét ấn tượngDự cảm số phận không bình lặngHé lộ đời sống nội tâm không đơn giảnBút pháp hiện thựcSố phận- Chịu nhiều cay đắng- Sống vất vưởngCuộc đời bất hạnhMùa lạcNguyễn Khảia.Nhân vật Đào:* Trước khi lên Điện Biên:* Diễn biến tâm trạng khi lên Điện Biên:Ban đầu:Tâm lý trốn tránh hiện thựcTâm lý khá phức tạp: vừa tủi hờn, vừa đanh đa chua ngoa, vừa ghen tị....ngôn ngữ sắc sảo, ấn tượngSau khi hoà mình với tập thểHăng say lao độngAo ước trẻ lại, khát vọng hạnh phúc trỗi dậy...Khi nhận được lá thư của ông dịuTức giậncảm giác êm đềm lan nhanh vào cơ thểSung sướngKhát khao hạnh phúcLo nghĩ đến tương laiMùa lạcNguyễn Khảia. Nhân vật Đào* Diễn biến tâm trạng khi lên Điện Biên:Đào thực sự hồi sinh trong môi trường mới với mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật tài tình Sự sống nảy sinh từ trong cái chết hạnh phúc hiện hình từ trong đau khổ và hi sinh, ở đời này không có con đường cùng chỉ có những danh giới điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua danh giới ấy. Mùa lạcNguyễn Khảib. Nhân vật Huân:- Ngoại hình: trẻ, khoẻ, đẹp trai- Tính cách, tư tưởng- Trong tình yêu cao thượng vị tha- Được tôi luyện trong chiến tranh- Có sự cảm thông với người bất hạnh- Có khả năng toả sáng sang người khácNhân vật lý tưởng- Cuộc sống ở Điện Biên đã hàn gắn mọi vết thương chiến tranh, và thực sự trưởng thànhMùa lạcNguyễn Khảic. Nhân vật Duệ:Cô gái trẻ mới rời ghế nhà trườngYếu đuối phó mặc cuộc sống tương lai cho người khác Điện Biên giúp cô hiểu được ý nghĩa của tình người, tìm được tình yêu và hạnh phúc.Mùa lạcNguyễn Khải3. Tổng kết:a. Giá trị nội dung:- Tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc: đồng cảm với số phận bất hạnh, phát hiện và khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của con người bất hạnh- Ca ngợi niềm tin sâu sắc vào quan hệ xã hội mới tốt đẹp.b. Giá trị nghệ thuật:- Cốt truyện đơn giản, nhưng lối kể chuyện tự nhiên hấp dẫn- Ngôn ngữ trần thuật linh hoạt- Thành công trong xây dựng nhân vậtMùa lạcNguyễn Khải4. Luyện tập:Câu 1:Việc chọn nông trường Điện Biên làm bối cảnh cho câu chuyện Nguyễn Khải muốn gửi gám người đọc thông điệp gì?A. Công cuộc kiến thiết đất nước sau chiến tranh diễn ra thật gian lao mà cũng thật đẹp đẽ. Màu xanh của cuộc sống mới với tinh thần ái hữu giai cấp đã phủ lên những mảnh đời đau thương, dang dở B. "Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"C. Muốn nhắc lại chiến dịch lịch sử oai hùng của dân tộc A

File đính kèm:

  • pptml.ppt