Bài giảng Ngữ văn 12: Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu

• GIỚI THIỆU

1.Tác giả: (1930-1989)

- Nhà văn quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ,

có nhiều đóng góp cho nền văn xuôi kháng chiến

- Trong kháng chiến chống Mĩ, tác phẩm của NMC chủ yếu viết

về người lính và lực lượng trực tiếp tham gia phục vụ chiến trường

 mang đặc điểm chung của văn học kháng chiến nhưng vẫn thể

hiện phong cách riêng, được bạn đọc yêu mến.

- Sau 1975, NMC là người đi tiên phong trong công cuộc tìm tòi

và đổi mới văn học. Tập trung viết về người lính trở về sau chiến

tranh vôi cái nhìn mới mẻ, nhân hậu và thẳng thắn.

2. Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng:

• Hoàn cảnh sáng tác: thời kì đầu của cuộc chiến tranh phá hoại

miền Bắc của đế quốc Mĩ.

• Đề tài: Viết về một câu chuyện tình trong chiến tranh giữa một

chiến sĩ lái xe và một cô công nhân giao thông.

c. Cảm hứng sáng tác: ca ngợi CNAHCM ở thế hệ thanh niên, đặc

biệt là nữ thanh niên thời chống Mĩ.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 4182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNGNGUYỄN MINH CHÂUGIỚI THIỆU1.Tác giả: (1930-1989)- Nhà văn quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ,có nhiều đóng góp cho nền văn xuôi kháng chiến- Trong kháng chiến chống Mĩ, tác phẩm của NMC chủ yếu viếtvề người lính và lực lượng trực tiếp tham gia phục vụ chiến trường mang đặc điểm chung của văn học kháng chiến nhưng vẫn thểhiện phong cách riêng, được bạn đọc yêu mến.- Sau 1975, NMC là người đi tiên phong trong công cuộc tìm tòivà đổi mới văn học. Tập trung viết về người lính trở về sau chiếntranh vôi cái nhìn mới mẻ, nhân hậu và thẳng thắn.2. Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng:Hoàn cảnh sáng tác: thời kì đầu của cuộc chiến tranh phá hoạimiền Bắc của đế quốc Mĩ.Đề tài: Viết về một câu chuyện tình trong chiến tranh giữa mộtchiến sĩ lái xe và một cô công nhân giao thông.c. Cảm hứng sáng tác: ca ngợi CNAHCM ở thế hệ thanh niên, đặcbiệt là nữ thanh niên thời chống Mĩ.II/ PHÂN TÍCH:Bối cảnh và tình huống truyện: * Bối cảnh: - Con đường thời chiến đầy hố bom, máy bay và bom đạn dội xuốngkhông khí ngột ngạt, căng thẳng,nóng bỏng của chiến tranh. - Con đường đầy sương và ánh trăng thấp thoáng ẩn hiện Vẻ đẹp tinh thần của người chiến sĩ lái xe. * Tình huống: Hai người yêu nhau nhưng chưa biết mặt nhau,cùng đi đến điểm hẹn, gặp nhau, cùng kề vai sát cánh bên nhau chống lại bom Mĩ để bảo vệ xe hàng và tính mạng cho nhau nhưng không nhận ra nhauTình huống mang nặng tính ngẫu nhiên nhưng không giả tạo nhờ sự xếp đặt khá tự nhiên của tác giả, hơn nữa tình huống này được đặtvào trong một hoàn cảnh đặc biệt mang tính quy luật riêng: Hoàncảnh chiến tranh.2 Vẻ đẹp của con người Việt Nam trong chiến tranh: a.Nhân vật Nguyệt:* Vẻ đẹp ngoại hìnhĐôi gót chân hồng hồngQuần lụa đen chấm mắt cáAùo xanh,mái tóc dày,Nón mới, làn mớiVẻ đẹp giản dị và mát mẻ như sương núiVẻ đẹp giản dị, kín đáo, thanh khiết mà tươi mát, đối lập với bối cảnh ngột ngạt, căng thẳng thời chiến.* Vẻ đẹp nội tâm:+ Lí tưởng sốngxung phong đi kiến thiết miền Tâykiên gan bám trụ mặt đường, đối mặt với đạn bomSẵn sàng đi vào những nơi gian khổ nhất để cống hiến sức trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nguyệt có vẻ đẹp ngoại hình lí tưởng. Nguyệt có lí tưởng sống cao đẹp.+ Tình nguyện đưa xe Lãm qua ngầm kịp trước lúc trời sáng  Sống nhân ái, nghĩa tình, có trách nhiệm.+ Khi xe gặp máy bay địch:+ Tình yêu:- Nguyệt yêu Lãm vìLãm trốn nhà đi bộ độiXuất ngũ rồi tái ngũLà chiến sĩ lái xePhù hợp với lí tưởng mà Nguyệt tôn thờĐợi chờ Lãm dù chưa một lần gặp mặt, một lời hẹn uớc.Từ chối tất cả mọi lời cầu hôn.Có tình yêu trong sáng, đẹp đẽ, thủy chung.* Vẻ đẹp của hành động-Tình huống 1Xe đang ở giữa ngầm Nước ngập đến tai xeTrời tối như mựcGiặc ném bom tọa độTình huống hết sức nguy hiểm đe dọa tính mạng người chiến sĩ vàchuyến xe hàng ra mặt trận.-Hành độngNhảy ùm xuống nướcNhanh nhẹn lội phăng qua bên kia bờCột tời, giúp Lãm kéo xe lên bờDứt khoát,thành thạo Cô gái gan dạ, dũng cảm, đầy tinh thần trách nhiệm và tình yêu thương, niềm lạc quan phơi phới-Tình huống 2Căng thẳng, nóng bỏng, khốc liệt, thử thách tinh thần người chiến sĩ lái xe và cô công nhân giao thông- Hành độngĐẩy Lãm vào một hốc cây, đứng che phía ngoàiChạy theo Lãm để cứu xeChỉ đường, đi dò trướcBị thương, nhìn vết thương cười..Xử lí tình huống hết sức thông minh, quyết đoán. Sẵn sàng hi sinh tính mạng để cứu đồng đội, bảo vệ xe hàng.Bọn chúng ập đến như tiếng sétThả pháo sáng và bắn hai mươi liĐất đá cành cây rơi ầm ầm rào ràoĐịch bắn rát cả mặtLửa đã bén vào lốpĐịch quây tròn trên đầuMột loạt bom rất gầnTrong quá trình vận động của cốt truyện, Nguyệt càng lúc càng bộc lộ rõ phẩm chất cao đẹp. Cuối cùng cô hiện ra trong vẻ đẹp toàn vẹn, rạng rỡ. Cùng với quá trình ấy là sự biến chuyển trong thái độ, tình cảm của nhân vật Lãm ( Từchỗ khó chịu đến ngưỡng mộ,cảm phục,biết ơn sâu sắc.)b. Nhân vật Lãm:* Người chiến sĩTrốn nhà đi bộ độiXuất ngũ rồi lại tái ngũ khi Tổ quốc cầnLà chiến sĩ lái xe chở hàng ra tiền tuyếnRất nghiêm túc khi thực hiện nhiệm vụ.Sẵn sàng hi sinh tính mạng để bảo vệ xe hàng, hoàn thành nhiệm vụ được giaoSống có lí tưởng, sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng tư cho sự nghiệpđấu tranh giải phóng dân tộc.* Người thanh niên đi đến điểm hẹn gặp người yêuNgồi bên Nguyệt nhưng không dám hỏi kĩ.Nhìn trăng ra pháo sángTin chắc người con gái ngồi cạnh chính là NguyệtNhận ra vẻ đẹp của Nguyệt, nhận ra vẻ lãng mạn của con đường và ánh trăng.Tâm hồn lãng mạn, thơ mộng3. Vài nét về nghệ thuật:Có tình yêu mãnh liệt, chín chắnVẻ thanh khiết tươi mát của nhân vật và thiên nhiênVẻ tàn khốc căng thẳng nóng bỏng của chiến tranhDâng lên một tình yêu và lòng biết ơn sâu sắcViết lá thư tình đầu tiên cho Nguyệt* Sau khi biết chắc đó là Nguyệt:Thể hiện niềm tin vào chiến thắng của cái đẹp tinh thần tiềm ẩntrong con người VN * Nghệ thuật tương phản: * Nhan đề truyện – tên nhân vật: Có sự sóng đôi của hình tượng-Tạo vẻ lãng mạn bay bổng,tạo chất thơ vút lên từ câu chuyện-Tạo không khí hư hư thực thực- Làm bật nổi được vẻ đẹp nội tâm của nhân vật Lãm điển hình cho thanh niên thời kháng chiến chống Mĩ: sống có lí tưởng, có trách nhiệm, sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng tư, tínhmạng cho sự sống còn của Tổ Quốc, có tình yêu trong sáng gắn chặt với lí tưởngIII. KẾT LUẬN:Nội dungTruyện ngắn thể hiện được của con người Việt Nam trong chiến tranh: yêu nước, sống có lí tưởng, sẵn sàng hi sinh chocuộc chiến đấu giải phóng dân tộc mà vẫn đẹp đẽ thanh khiếtlãng mạn bay bổng. Đó chính là sức mạnh để nhân dân tavượt qua những thử thách tưởng như không vượt qua nổi đểchiến đấu và chiến thắng đế quốc Mĩ xâm lược.Nghệ thuật đặc sắc:Tạo tình huống hấp dẫn. Tạo không khí lãng mạn bay bổng.Tạo chất thơ vút lên từ cuộc sống.

File đính kèm:

  • pptManh trang cuoi rung.ppt
Giáo án liên quan