Hãy nêu các biểu hiện mắc lỗi lập luận liên quan đến luận chứng khi viết đoạn văn nghị luận.
* Biểu hiện của các lỗi lập luận liên quan đến luận chứng:
- Triển khai các luận cứ không đầy đủ hoặc không liền mạch (đứt mạch ý)
- Tổ chức luận điểm và luận cứ không phù hợp với nhau
- Lựa chọn luận cứ không tiêu biểu, mơ hồ hoặc các luận cứ mâu thuẫn nhau
- Trật tự sắp xếp các luận cứ lộn xộn
27 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 Đọc văn: "Vợ nhặt" Kim Lân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu các biểu hiện mắc lỗi lập luận liên quan đến luận chứng khi viết đoạn văn nghị luận. * Biểu hiện của các lỗi lập luận liên quan đến luận chứng:- Triển khai các luận cứ không đầy đủ hoặc không liền mạch (đứt mạch ý)- Tổ chức luận điểm và luận cứ không phù hợp với nhau- Lựa chọn luận cứ không tiêu biểu, mơ hồ hoặc các luận cứ mâu thuẫn nhau Trật tự sắp xếp các luận cứ lộn xộnĐọc văn: "Vợ nhặt" Tiểu dẫn1. Vài nét cơ bản về nhà văn Kim Lân- Tiền thân của Vợ nhặt là tiểu thuyết Xóm ngụ cư, được viết ngay sau Cách mạng tháng Tám, đã bị mất bản thảo- Sau khi hoà bình lập lại, nhà văn dựa vào một phần cốt truyện cũ để viết thành truyện ngắn Vợ nhặt, in trong tập Con chó xấu xí (1962)2. Giới thiệu chung về truyện ngắn Vợ nhặt II. Đọc hiểu văn bảnTruyện ngắn này được xây dựng trên nền hiện thực nào?II. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyệnAnh Tràng lấy được vợ nhặt được vợ“Vợ nhặt”“Vợ nhặt”Tên truyện ngắn gợi cho chúng ta suy nghĩ gì?II. Đọc hiểu văn bảnTình huống truyện: “nhặt vợ”- một tình huống độc đáo, éo le+ Người như Tràng mà lấy được vợ+ Lấy vợ vào thời buổi đói khát+ Vào thời buổi này thì Tràng mới lấy được vợ+ Hưởng hạnh phúc (có vợ) trong cảnh đói khát, chết chóc*Lạ:*Éo le:II. Đọc hiểu văn bảnTình huống truyện: “nhặt vợ”- một tình huống độc đáo, éo le+ Người như Tràng mà lấy được vợ+ Lấy vợ vào thời buổi đói khát+ Vào thời buổi này thì Tràng mới lấy được vợ+ Hưởng hạnh phúc (có vợ) trong cảnh đói khát, chết chócVui mừng?Buồn lo?Tình huống truyện nói với chúng ta điều gì?Tình cảnh thê thảm của người dân Việt Nam trước Cách mạngNiềm thương cảm xót xa của tác giả trước thân phận bi thảm của những người dân nghèo trong nạn đói 1945Cả hai ý kiến trênXTình cảnh thê thảm của người dân Việt Nam trước Cách mạngNiềm thương cảm xót xa của tác giả trước thân phận bi thảm của những người dân nghèoTình huống truyệnLàm nổi bật chủ đề của tác phẩm và tạo điều kiện cho nhà văn miêu tả tâm lí nhân vậtII. Đọc hiểu văn bản2. Tâm trạng của các nhân vật trước sự kiện anh Tràng lấy vợ Biểu hiện tình cảm chung của mọi người:- Dân xóm ngụ cư: ngạc nhiên, buồn vui, mừng lo lẫn lộn“những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng nhiên rạng rỡ hẳn lên”“cười lên rung rúc”“một người thở dài”“mọi người nín lặng”Vẫn thể hiện niềm khát khao hướng về “cái sống” ngay trên bờ vực thẳm của cái chếtII. Đọc hiểu văn bản2. Tâm trạng của các nhân vật trước sự kiện anh Tràng lấy vợ b) Tâm trạng bà cụ Tứ Tâm trạng bà cụ Tứ được tác giả miêu tả chân thực và cảm động như thế nào? Qua tâm trạng và tình cảm của bà mẹ, anh (chị) thấy gì về tấm lòng của người lao động nghèo trong những năm đói khát?II. Đọc hiểu văn bản2. Tâm trạng của các nhân vật trước sự kiện anh Tràng lấy vợ b) Tâm trạng bà cụ Tứ - tâm trạng phức tạp của một người mẹ từng trải và nhân hậu khi thấy con trai đưa người vợ nhặt về nhàKinh ngạcMừng vuiLo âuTủi thân, thương xótLạc quanb) Tâm trạng bà cụ Tứ:Kinh ngạcMừng vuiLo âuTủi thân, thương xótLạc quanVẻ đẹp của tình thương yêu, sự sẵn lòng cưu mang, che chở, niềm vui trước hạnh phúc bình dị, khát vọng sống mãnh liệt của người dân lao động nghèoII. Đọc hiểu văn bản2. Tâm trạng của các nhân vật trước sự kiện anh Tràng lấy vợ c) Niềm khát khao tổ ấm của nhân vật Tràng*Cảm nhận của anh (chị) về niềm khát khao tổ ấm gia đình của nhân vật Tràng. *Kim Lân đã có những phát hiện tinh tế và sâu sắc như thế nào khi thể hiện niềm khát khao đó của nhân vật ?*Diễn biến tâm trạng của Tràng: lúc quyết định lấy người đàn bà làm vợ, khi dẫn vợ về qua xóm ngụ cư, buổi sáng đầu tiên có gia đình? *Tâm trạng ấy nói lên điều gì về Tràng? Qua Tràng, anh (chị) thấy được điều gì trong tâm hồn người lao động nghèo? - Diễn biến tâm trạng của Tràng: + Lúc đầu cũng “chợn” khi nghĩ “thóc gạo này đến cái thân mình không biết còn nuôi nổi không, lại còn đèo bòng”, nhưng rồi vẫn “chậc, kệ” và chấp nhận người vợ nhặt một cách tự nhiên+ Khi đưa vợ về qua xóm ngụ cư, anh vừa xấu hổ, lại vừa tự hào, thấy “một cái gì mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy” dâng lên, “ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng”+ Trong buổi sáng đầu tiên khi có vợ, Tràng thấy cuộc đời mình bỗng nhiên thay đổi hẳn: “bỗng nhiên hắn thấy yêu thương, gắn bó với cái nhà hắn lạ lùng”, “một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng”, “thấy đã nên người”Bởi vì Tràng đã có gia đình, được tắm trong không khí ấm áp, hạnh phúc của gia đình. *Tâm trạng ấy nói lên điều gì về Tràng? Qua Tràng, anh (chị) thấy được điều gì trong tâm hồn người lao động nghèo? - Niềm khát khao tổ ấm gia đình luôn thường trực trong tâm hồn Tràng và mọi người. Trong mọi hoàn cảnh, hễ được khơi dậy là niềm khát khao ấy lại cháy lên mạnh mẽ.- Kim Lân đã thể hiện niềm khát khao chính đáng ấy của nhân vật Tràng một cách chân thực và có chiều sâu. Kim Lân đã nói rất đúng:”Những người đói, họ không nghĩ đến cái chết mà nghĩ đến sự sống”Thể hiện khát vọng đầy tính nhân bản. Khi bị đẩy đến bước đường cùng, người dân lao động vẫn không bao giờ mất hết niềm tin, vẫn khát khao có một tổ ấm, hạnh phúc gia đình*Ý kiến của anh chị về bữa cơm sáng của gia đình Tràng và chi tiết kết thúc truyện?- Đoạn kết đã nâng tư tưởng và giá trị nhân đạo của tác phẩm lên một cấp độ mới. Hình ảnh cách mạng xa mà gần, trừu tượng mà cụ thể đã làm cho các nhân vật suy nghĩ, xúc động, tạo cho họ niềm tin.-Tác phẩm mở đầu bằng cảnh ngày tàn, kết thúc bằng cảnh buổi sớm với hình ảnh lá cờ đỏ và đoàn người trên đê; đó là dự cảm đấu tranh, dự cảm về sự đổi đời của các nhân vật trong tác phẩm Thể hiện niềm tin vào sự đổi đời của các nhân vật*Qua việc miêu tả tâm trạng nhân vật, anh (chị) thấy được điều gì trong tư tưởng, tình cảm của tác giả?N*Qua việc tìm hiểu tình huống truyện và tâm trạng của các nhân vật trong truyện, anh (chị) hãy tổng hợp các nội dung làm nên giá trị nhân đạo của tác phẩm. - Làm việc nhóm (theo bàn)- Thời gian: 3 phút3. Biểu hiện giá trị nhân đạo của ngòi bút hiện thực Kim Lân:Thể hiện niềm thương cảm xót xa trước thân phận bi thảm của những người dân nghèo trong nạn đói năm 1945.Khám phá, thể hiện cảm động vẻ đẹp của tình thương yêu, lòng cưu mang, che chở cùng niềm vui, hạnh phúc bình dị, khát vọng sống mãnh liệt của người dân lao động nghèo.Thể hiện khát vọng sống đầy tính nhân bản của con người: luôn khát khao có một mái ấm gia đình, khát khao hạnh phúc Thể hiện niềm tin vào sự đổi đời của các nhân vật4. Nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện ngắn của nhà văn Kim Lân*Nhận xét về nghệ thuật viết truyện ngắn của nhà văn Kim Lân qua tác phẩm Vợ nhặt trên các phương diện:Cách dựng cảnhCác kể chuyện, dẫn truyện Các miêu tả tâm lí nhân vậtCách sử dụng ngôn ngữ*Làm việc theo nhóm 2 người, thời gian: 5 phútCách dựng cảnh: chọn được tình huống truyện độc đáo, mới lạ, dựng cảnh sinh động bằng nhiều chi tiết thú vịCách kể chuyện, dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, có duyên.Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tếSử dụng ngôn ngữ nông dân nhuần nhị, tự nhiên, ngôn ngữ đối thoại chân thực, gần gũi, phù hợpIII. Tổng kết *Học sinh căn cứ vào những nội dung vừa học để tổng kết về văn bản Vợ nhặt bằng một đoạn văn khoảng 5 câu (tham khảo phần ghi nhớ SGK)Trân trọng cảm ơn sự theo dõi của tất cả mọi người
File đính kèm:
- Vo nhat.ppt