I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- Học tập và trưởng thành trên miền Bắc những năm xây dựng CNXH.
- Tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam.
- Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong KC chống Mỹ.
- Ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng, hiện nay đã về nghỉ hưu ở Huế.
- Phong cách sáng tác:
Thơ Nguyễn Khoa Điềm kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước và con người.
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Tiểu dẫn:1. Tác giả:- Học tập và trưởng thành trên miền Bắc những năm xây dựng CNXH.- Tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam.- Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong KC chống Mỹ.- Ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng, hiện nay đã về nghỉ hưu ở Huế.- Phong cách sáng tác: Thơ Nguyễn Khoa Điềm kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước và con người.Nhà thơNguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa ĐiềmI. Tiểu dẫn:Tác giả:Tác phẩm:* Các tác phẩm chính: SGK* Trường ca Mặt đường khát vọng: - Sáng tác 1971, ở chiến khu Trị Thiên. - Kết cấu: 9 chương: ( Lời chào, Báo động, Giặc Mĩ, Tuổi trẻ không yên, Đất Nước, Áo trắng và Mặt đường, Xuống đường, Khoảng lớn âm vang, Báo bão). - Nội dung: Sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hoà nhịp với cuộc chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược.* Đoạn trích Đất nước: phần đầu chương V của trường ca.Tiểu dẫn:Đọc – hiểu văn bản: ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm* Bố cục: - Phần 1: Từ đầu Đất Nước muôn đời: Cảm nhận về Đất Nước.- Phần 2: Còn lại: Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân.1. Cảm nhận về Đất Nước: * Cội nguồn dân tộc - Câu chuyện cổ tích của mẹ. - Miếng trầu của bà. - Ngôi nhà ta ở. - Hạt gạo mình ăn. => Một cảm nhận tự nhiên, bình dị, gần gũi, thân thiết về Đất Nước.ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm1. Cảm nhận về Đất Nước: - Trồng tre đánh giặc (truyền thuyết Thánh Gióng) Truyền thống giữ nước, chống giặc ngoại xâm.- Miếng trầu bà ăn (sự tích Trầu cau) Tục ăn trầu- Tóc mẹ bới sau đầu Tục búi tóc- Cha mẹ thương nhau gừng cay muối mặnTruyền thống đạo lýNghĩa tình thủy chung=> Đất nước được cảm nhận ở chiều sâu văn hóa và lịch sử. Đất nước ra đời từ xa xưa, gắn liền với sự hình thành văn hoá, lối sống, phong tục tập quán của người Việt Nam- Hạt gạo một nắng hai sươngTruyền thống lao động vất vả, cần cù. ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm* Không gian đất nước: Con đường đi họcNơi tình tự của lứa đôiKhông gian sinh hoạtKhông gian rừng, biển cao rộng, kì vĩ.Không gian huyền thoại thiêng liêng.Nơi sinh tồn của cộng đồng DT* Thời gian lịch sử: Truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu CơTruyền thuyết vua Hùng và ngày giỗ TổNhững thế hệ nối tiếp => Vừa gần gụi, vừa thiêng liêng, NKĐ đã trình bày một cảm nhận độc đáo của mình về không gian địa lí và thời gian lịch sử của Đất Nước.ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm* Trách nhiệm với Đất Nước- Đất Nước ở trong mỗi người, truyền qua các thế hệ. - Phải biết yêu thương, dâng hiến để cho Đất Nước trường tồn=> Những câu thơ, hình ảnh thơ như tiếng gọi của trái tim, mang tình cảm thiết tha, sâu đậm.=> Đoạn thơ thể hiện cái nhìn mới mẻ, toàn vẹn và nhiều chiều của tác giả về đất nước: lịch sử, địa lí, không gian và thời gian, văn hoá, phong tụcĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm2. Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân: Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân được tác giả thể hiện như thế nào ở phần thứ hai của đoạn trích?ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm2. Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân:* Sự hoá thân cho dáng hình xứ sở- Núi Vọng Phu, hòn Trống Mái- Gót ngựa Thánh Gióng Voi góp mình dựng đất Tổ- Núi Bút non Nghiên- Con rồng, con cóc, con gà- Ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm=> Biểu tượng TY chung thuỷ=> Lòng yêu nước chống giặc=> Tinh thần hiếu học=> Những người có công khai hoang, mở đất.=> Góp mình cho Đất Nước=> Sự hoá thân của những cuộc đời, dáng hình, khuôn mặt, phẩm chất của bao thế hệ người dân cho Đất Nước. Tg đã thể hiện sâu sắc mà cảm động “những cuộc đời đã hoá núi sông”ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm2. Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân:* Những người đã làm ra Đất Nước:- Họ là vô vàn những người bình dị, vô danh “không ai nhớ mặt đặt tên”- Vai trò của họ với Đất Nước: giữ gìn, truyền lại - Hạt lúa- Lửa- Giọng điệu- Tên xã, tên làng=> Nhân dân giữ gìn, truyền lại những giá trị văn hoá văn minh tinh thần và vật chất, lưu giữ và phát huy truyền thống quật cường của Đất Nước- Truyền thống đánh giặc giữ nướcĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm2. Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân:* Những phẩm chất của dân tộc+ Say đắm trong tình yêu+ Quý trọng tình nghĩa+ Quyết liệt trong căm thù và chiến đấuIII. Tổng kết* Nghệ thuật: Sửdụng h/ả chất liệu ca dao, dân ca. Kết hợp hài hoà giữa lí trí và cảm xúc.* Nội dung: Nhận thức sâu sắc về đất nước, xác định vai trò trách nhiệm của cái tôi với đất nước.
File đính kèm:
- Dat nuocNguyenKhoaDiem.ppt