Bài giảng Ngữ văn 12: Đàn Ghita của Lor-Ca (Thanh Thảo)

1.Tác giả:

 -Thanh Thảo sinh năm 1946,Quê huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi. tên khai sinh là Hồ Thành Công.

 - Các tập thơ và trường ca: Những người đi tớibiển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ(1978),

Những ngọn sóng mặt trời(1981), Khối vuông ru bích (1985), Từ một đến một trăm(1988).

 - Là cây bút nỗ lực cách tân thơ Việt: liên tưởng phóng khoáng, mĩ cảm hiện đại, hệ thống

thi ảnh và ngôn từ mới mẻ.

 - Được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Đàn Ghita của Lor-Ca (Thanh Thảo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đàn Ghita của Lor-ca Thanh Thảo GV: Hoàng Bích Thảo – THPT Lê Quí ĐônI. Giới thiệu chung:1.Tác giả: -Thanh Thảo sinh năm 1946,Quê huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi. tên khai sinh là Hồ Thành Công. - Các tập thơ và trường ca: Những người đi tớibiển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ(1978), Những ngọn sóng mặt trời(1981), Khối vuông ru bích (1985), Từ một đến một trăm(1988)... - Là cây bút nỗ lực cách tân thơ Việt: liên tưởng phóng khoáng, mĩ cảm hiện đại, hệ thống thi ảnh và ngôn từ mới mẻ... - Được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 20012.Bài thơ: - Đàn Ghita của Lor-ca rút trong tập Khối vuông Ru-bích tiêu biểu cho phong cách thơ: giàu suy tư, mãnh liệt,phóng túng. Ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực. - Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca(1898-1936) là nhà thơ hiện đại Tây Ban Nha, là một biểu tượng, là ngọn cờ tập hợp các nhà văn hoá Tây Ban Nha và thế giới chiếnđấu chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ văn hoá dân tộcvà văn minh nhân loại.II.Tìm hiểu văn bản:1.Lời đề từ: “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” : là lời di chúc nổi tiếng của Lor-ca - với Lor-ca, cây đàn là biểu tượng cho nghệ thuật và nghệ thuật là tình yêu ,là lẽ sống Lor-ca không thể dời xa. - đàn Ghita là biểu tượng đặc trưng của Tây Ban Nha -=>lời di chúc biểu hiện tình yêu thiết tha của Lor-ca với xứ sở quê hương. - chôn cây đàn không có nghĩa là phủ nhận mọi giá trị sáng tạo nghệ thuật mà mong muốn tương lai phải tiếp nối nhân lên. =>Thanh Thảo đồng cảm với tư tưởng Lor-ca,hướng người đọc hiểu thông điệp của bài thơ2.Chân dung và thân phận người nghệ sĩ Lor-ca:Chân dung: “áo choàng đỏ gắt” như một võ sĩ trên đấu trường: + truyền thống đấu bò tót của Tây BanNha +đất nước Tây Ban Nha với nền chính trị độc tài như một đấu trường đang đổ máu + màu áo là lời tuyên chiến, lời thách đấu mạnh mẽ của Lor-ca với chế độThân phận: “miền đơn độc” “trên yên ngựa mỏi mòn” “vầng trăng chếnh choáng”Người nghệ sĩ mong manh đơn độc trong hành trình đi tìm cái đẹp cuộc đời giữa một thế giới bạo tàn.- Cái chết: Cái chết: + “áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du”=>cái chết bi thảm của người nghệ sĩ khi mọi ý tưởng, dự định, hành động cho tương lai của đất nước,của nghệ thuật mới chỉ bắt đầu. + giết chết người nghệ sĩ- giết chết cả cây đàn:tiếng ghita nâu”: màu của vỏ đàn,màucủađất,màu của nỗi buồn da dết, bi thương “tiếng ghita lá xanh”: thiết tha hi vọng gắn với “bầu trời cô gái ấy”*Biện pháp chuyển đổi cảm giác, âm thanh vỡ ra thànhmàu sắc:các hình ảnh tượng trưng, siêuthực*Âm thanh vỡ ra thành hình ảnh:“tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan”:những âm thanh vỡ oà, xót xa, tức tưởi“tiếng ghita ròng ròng máu chảy”:Sự đau đớn tộtcùngtiếng đàn cũng mang nỗi đau, cũng chịu đựng sự bất hạnh như chính người đã sáng tạo ra nó2,Suy tưởng về sức sống kì diệu của cái đẹp sáng tạo của người nghệ sĩ - sự trường tồn của nghệ thuật chân chính:Sự đối lập giữa cái hữu hạn và cái vô cùng:“không ai chôn cất tiếng đàn”“đường chỉ tay đã đứt”“chàng ném lá bùa cô gái Digan”/ “tiếng đàn như cỏ mọc hoang”:/ cái đẹp nghệ thuật không ai /chôn được, tồn tại mãi trong /cuộc đời./ “giọt nước mắt vầng trăng”:/nỗi đau muôn đời ngời sáng /trong thơ ca nghệ thuật./ “dòng sông rộng vô cùng Lor-ca bơi sang ngang trên chiếc ghita màu bạc”Dòng sông cuộc đời, dòng sông thời gian vô tận - người nghệ sĩ đã vượt qua bằng nghệ thuật vào cõi bất tử3. Đặc sắc nghệ thuật:Bài thơ như giai điệu một bản nhạc có phần nhạc dệm của ghita.Các chuỗi âmli-la li-la li-la là những tấu khúc mở đầu và vĩ thanh của một bản đàn- Ngôn ngữ diễn tả âm thanh theo lối tượng trưng- Màu sắc gắn với cảm xúc và suy tưởng (đỏ gắt, bê bết đỏ...)Sắc thái tu từ: so sánh (như người mộng du, như cỏ dại mọc hoang], nhân hoá (vầng trăng chếnh choáng) , ẩn dụ (đường chỉ tay đã đứt...) III.Tổng kết:-Bài thơ Đàn ghita của Lor-ca thể hiện nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của Phê-đê –ri-cô Gar-xi-a Lor-ca, nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha- Thái độ ngưỡng mộ người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỉ XX bị giết hại một cách phũ phàng được biểu đạt băng một hình thức độc đáo: kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc về cấu tứ; sức gợi mở đa dạng, phong phú về hình ảnh và sự mời mẻ về ngôn từ.

File đính kèm:

  • pptDan ghi ta loca.ppt