1. Tác giả ( 1799- 1837)
a. Tiểu sử
- Xuất thân trong một gia đình quý tộc, sống trong thời chuyên chế Nga hoàng
- Có thơ đăng báo từ lúc 15 tuổi.
- 1820 - 1826: bị lưu đày và quản thúc vì làm thơ có nội dung bày tỏ khát vọng tự do.
- 1837 chết vì đấu súng để bảo vệ danh dự
25 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Con đường mùa đông - Puskin, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CON ĐƯỜNG MÙA ĐƠNGPUSKINAlêchxanXecghêêvitsPuskin và chữ ký I. GIỚI THIỆU 1. Tác giả ( 1799- 1837) a. Tiểu sử - Xuất thân trong một gia đình quý tộc, sống trong thời chuyên chế Nga hoàng - Có thơ đăng báo từ lúc 15 tuổi. - 1820 - 1826: bị lưu đày và quản thúc vì làm thơ có nội dung bày tỏ khát vọng tự do. - 1837 chết vì đấu súng để bảo vệ danh dự TƯỢNGĐÀIPUSKINHÌNH BÌA TRUYỆN THƠ EPGHÊNI ƠNÊGHINTẬP THƠ CỦA PUSKN1. Tác giảb. Sáng tác: hiện thực, đậm bản sắc dân tộc Nga - Nội dung ca ngợi tình yêu, tự do. - Viết nhiều thể loại : + Thơ trữ tình. + Bi kịch. + Tiểu thuyết" Con gái viên đại úy" + Tiểu thuyết bằng thơ Epghêni Ônêghin" + Trường ca" Người tù Capca"(tác phẩm nổi tiếng) + Truyện vừa" Con đầm pich" 1. Tác giả* Puskin là nhà thơ thiên tài, là biểu tượng của văn hóa nước Nga"Mặt trời của thơ ca Nga". 2. Hoàn cảnh sáng tác: năm 1826, khi bị quản thúc ở trại ấp Mikhailôpxcôiê. II. GIẢNG VĂN 1. Bối cảnh của bài thơ a. Thời gian đặc biệt: - Đêm mùa đông lạnh lẽo, đầy tuyết phủ --> dễ cảm thấy trống trải, lẻ loi. - Đêm đầy sương mù mờ ảo, có ánh trăng --> dễ xúc động và mơ mộng.II. GIẢNG VĂN1. Bối cảnh của bài thơ b. Không gian đặc trưng của nước Nga: - Rộng lớn, mênh mông ( con đường tuyết trắng vắng vẻ, cánh đồng bao la và rừng cây sâu thẳm) - U tịch ( những cột cây số dọc bên đường, không mái lều, không ánh lửa) 1. Bối cảnh của bài thơc. Âm thanh: - Tiếng nhạc ngựa đều đều đơn điệu khiến tâm trạng buồn tẻ, chán ngán. - Khúc hát dân ca của người xà ích, gợi lên cảm giác vừa vui vừa buồn. * Miêu tả chân thực, nêu được nét đặc trưng của cảnh thiên nhiên mùa đông nước Nga, mênh mang, tĩnh lặng ảnh hưởng tới tâm trạng nhân vật.2. Tâm trạng của nhân vật trữ tìnha. Cảm thấy cô đơn - Miêu tả trực tiếp: thốt lên tiếng kêu" ôi buồn đau, sầu lắm Nhi Na"- Miêu tả gián tiếp: qua cảnh vật cô quạnh, qua âm thanh đều đều đơn điệu. 2. Tâm trạng của nhân vật trữ tìnhb. Suy nghĩ miên man - Về bài hát của người xà ích: gợi lên lòng yêu quý khúc hát dân tộc, tình cảm với quê hương. - Ao ước để vượt lên nỗi cô đơn: về bên Nhina, lặng ngắm nàng bên lò sưởi ấm áp, cùng nhau chia xẻ hạnh phúc, không bị ai quấy rầy. - Về con đường đang đi, chỉ còn tiếng nhạc ngựa: thấy lòng buồn tẻ.2. Tâm trạng của nhân vật trữ tình* Một tâm hồn nghệ sĩ, nhạy cảm, dễ xúc động, luôn sống hòa mình với thiên nhiên. Một nỗi buồn trong sáng, không bi quan bế tắc, dù đang phải sống trong cảnh tù túng, mất tự do.3. Chủ đề: bày tỏ tình yêu cuộc sống.III. KẾT LUẬN 1. Nội dung: bức tranh phong cảnh mùa đông đầy chất thơ, bộc lộ một tâm hồn Nga tinh tế, trong sáng. 2. Nghệ thuật: miêu tả cảnh bằng hiønh ảnh chân thực cụ thể, gợi cảm, ngôn ngữ giản dị. CÂU HỎI CỦNG CỐ Tâm trạng nổi bật của nhân vật trữ tình ?Nỗi buồn nhẹ nhàng, trong sáng. CHUẨN BỊ BÀI MỚI"Tơi yêu em" - thơ PuskinCâu 1, câu 4 phần hướng dẫn học bài, trang 55, SGK văn tập II Chân thành cảm ơn các thầy cơ dự giờ
File đính kèm:
- Con duong mua Dong(1).ppt