Bài giảng Ngữ văn 12: Các vị La Hán chùa Tây Phương - Huy Cận

Câu hỏi: Mục đích sáng tác bài “ Tiếng hát con tàu”?

 Trả lời :

-Để hỗ trợ chính sách kinh tế của nhà nước kêu gọi

nhân dân đi xây dựng vùng kinh tế mới Tây Bắc 1960

-Để thể hiện khát vọng muốn sống cống hiến ,vươn tới những gì cao đẹp và như một sự đền đáp ân tình đối với nhân dân ,đất nứơc

 

ppt29 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Các vị La Hán chùa Tây Phương - Huy Cận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời :-Để hỗ trợ chính sách kinh tế của nhà nước kêu gọinhân dân đi xây dựng vùng kinh tế mới Tây Bắc 1960-Để thể hiện khát vọng muốn sống cống hiến ,vươn tới những gì cao đẹp và như một sự đền đáp ân tình đối với nhân dân ,đất nứơc Câu hỏi: Mục đích sáng tác bài “ Tiếng hát con tàu”?CẢNH CHÙA TÂY PHƯƠNG.HÌNH ẢNH 18 VỊ LA HÁN Bài thơ : CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG-------- ----------------1. TÁC GIẢ:-Cù Huy Cận – 1919 Nghệ Tĩnh-Trước CMT8 là nhà thơ lãng mạn trong phong trào thơ mới * Tác phẩm : “Lửûa thiêng” .Thơ mang đậm nỗi sầu nhân thế -1942 :Tham gia cách mạng -Sau 1945:Giữ trọng trách ở bộ Văn hóa thông tin * Tác phẩm :”Trời mỗi ngày lại sáng”,”Đất nở hoa””,“Bài thơ cuộc đời”.Hồn thơ lạc quan dạt dào Ngaỳ mất 19 – 2 – 2005.-Trước CMT8 Huy Cận có dịp đến thăm chùa Tây Phương, rồi sau đó ông còn nhiều lần trở lại nhưng không phải với tư các một tín đồ Phật giáo mà vì ông bị thu hút bởi các pho tượng La Hán đặt trong hai dãy hành lang của chùa.-Trong không khí phấn chấn của miền Bắc chuẫn bị bước vào kế hoạch năm năm lần thứ nhất, ông sáng tác bài thơ năm 19602. HOÀN CẢNH SÁNG TÁCBài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?I. Giơí thiệu:3.BỐ CỤC:Đoan 1: 8 khổ đầu: miêu tả các pho tượng và nhóm tượng:Đoạn 2: 5 khổ tiếp: Tác giả cảm nhận về nội dung phản ánh hiện thực của các pho tượngĐoạn 3: 2 khổ cuối: Đưa ra lời giải đáp, giải thoát cho những trăn trở của cha ông4. CHỦ ĐỀ : Nhà thơ biểu hiện sự đồng cảm với cha ông trong quá khứ, muốn nối liền quá khứ với hiện tại bằng niềm lạc quan trước cuộc sống mới.II. PHÂN TÍCH Xứ Phật thanh thản từ bi,nơi thoát tục nhưng vẻ mặt các pho tượng đầy đau khổ. Điều nghịch lý đó đã làm cho nhà thơ suy nghĩ, cố tìm cách lý giải Xứ Phật > nung nấu, đau khổ gầy guộc.b. PHO TƯỢNG THỨ 2“Có vị mắt giương ,mày nhíu xệch Trán như nổi sóng biển luân hồi Môi cong chua chát tâm hồn héoGân vặn bàn tay mạch máu sôi”+giương, nhíu xệch+ nổi sóng biển luân hồi+ vặn, sôi=>Hàng loạt động từ mô tả những đường nét chuyển động mạnh mẽ trên cơ thể, đặëc biệt trên gương mặtNội tâm u uất bế tắc, trăn trở dữ dội như muốn vọt ra ngòai cơ thể c .Pho tượng thứ 3+ CHÂN TAY CO XẾP LẠI, TỰA THAI NON+ ĐÔI TAI RỘNG DÀI NGANG GỐITư thế ngồi thụ động > Không bàng quan nhưng bất lực trước cuộc đời đau khổnét đặc trưng của pho tượng thứ 3?Có vị chân tay co xếp lạiTròn xoe tựa thể chiếc thai non Nhưng đôi tay rộng dài ngang gốiCả cuộc đời nghe đủ chuyện buồnHai hình ảnh trái ngược khi mô tả pho tượng 3 là gì?Điều đó khẳng định vị La Hán đang trong tình trạng ra sao?BA PHO TƯỢNG ĐẶC TẢQUA SỰ PHÂN TÍCH VỪA RỒI CÁC EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ BA PHO TƯỢNG?NHẬN XÉT: Điểm chung : Đều mang nỗi đau của chúng sinh, Trăn trở khôn nguôi Hoàn toàn bế tắc Điểm riêng:PT 1:Gầy guộcPT2 :Đầy biến động trên gương mặt,trong tâm hồnPT3 : Ngồi yên nhưng vẫn nghe mọi biến động của cuộc đời. Khổ 5, 6, 7, 8:+Dáng hình:+Vẻ mặt:+Động tác:+Trạng thái:Ngồi lặng yên >< nghe giông bão nổ trăm miềnMặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau, quay theo tám hướng đau thương Tinh thần và thái độ của quần thể tượng: + Mang nỗi đau lớn trong tâm hồn + Một cuộc tìm đường tập thể mà mỗi cá nhân đều nỗ lực nhưng hoàn toàn bế tắc, không giải thoát được chúng sinhVẫn chau (mày) Những hình ảnh nàøo trong các câu thơ sau đây mô tả dáng hình , vẻ mặt, động tác , trạng thái chung của quần thể tượng ?CHÂN DUNG QUẦN THỂ TƯỢNG-Các vị ngồi đây trong lặng yênMà nghe giông bão nỗ trăm miền Như từ vực thẳm đời nhân loạiBóng tối đùn ra trận gió đen -MoÃi người một vẻ mặt con ngườiCuồn cuộn đau thương cháy dưới trời-Mặt cúi mặt nghiêng mặt ngoảnh sauQuay theo tám hướng hỏi trời sâuMột câu hỏi lớn .Không lời đápCho đến bây giờ mặt vẫn chau -Bấy nhiêu quằn quại run lần chótCác vị đau theo lòng chúng nhân ?Tác giả sử dụng những nghệ thuật gì để miêu tả quần thể tượng?Nghệ thuật: Miêu tả + suy tưởng + bình luậnĐối lập, ẩn dụ ( giông bão, vực thẳm, bóng tối, gió đen )Điệp từ, liệt kê ( cúi, nghiêng, ngoảnh, quay )Trăn trở, quay cuồngTâm trạng các pho tượng được biểu hiện qua những từ ngữ nào?Trăm vật vãKhông khóc cũng đổ mồ hôiQuằn quại, run lần chótKhát vọng giải thoát khỏi bể khổ đến nhức nhối nhưng bất lực tột độ. Cảm nhận và suy tưởmg về các pho tượng cũng là sự đồng cảm với nỗi bế tắc của cha ông. Đặt vấn đề:À trực tiếp với nghệ nhân điêu khắc (xuất phát từ quan điểm nghệ thuật phản ảnh hiện thực)Nhà thơ đi tìm ý nghĩa hiện thực của các pho tựơng La Hán bằng cách hình dung cuộc nói chuyện với ai ? Câu hỏi: Thật chăng chuyện phật ?Tư tr ả lời Là cha ông đó bằng xương máuĐã khổ không yên cả đứng ngồi 2. TÁC GIẢ CẢM NHẬN VỀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH HIỆN THỰC CỦA CÁC PHO TƯỢNG Cha ông là những người cùng thời với ai? Thuộc thời đại nào?Cha ông = bạn đương thời của Nguyễn Du  thế kỉ XVIII – xã hội phong kiến suy tàn. Nghệ thuật :Tư duy bằng hình tượng nghệ thuật  tái hiện bằng ngôn từ. Hiện thực :Tăm tối ,bế tắc , tuyệt vọng, không có tương lai,không giải quyết được nỗi đau của nhân dân.Hình ảnh nào trong những câu thơ dưới đây giúp ta hình dung ra hiện thực của xã hội trong thế kỷ XVIII?Hiện thực ấy ra sao? Thái độ của tác gỉa khi hình dung ra hiện thực tăm tối của cha ông : .Thấu hiểu, cảm thông . Trân trọng , chia sẻĐứt ruột cha ông trong cái thưởCuộc sống giậm chân hoài một chỗBao nhiêu hy vọng thúc bên sườnHéo tựa mầm non thiếu ánh dươngHoàng hôn thế kỷ phủ bao la Sờ sọang cha ông tìm lối ra. . . . Hiện thực của xã hội ở thế kỷ XVIII: Miêu tả quần thể tượng thực chất là giải thích về tấn bi kịch của nguời xưa theo quan niệm nghệ thuật phản ánh hiện thực3.Lối giải thoát cho những trăn trở của cha ông trong quá khứ.Nhà thơ bộc lộ tình cảøm và thái độ như thế nào với cuộc sống thực tại?Trong câu thơ nào? Em nhận xét gì về cách liên hệ thực tại của nhà thơ trong những câu thơ sau? Tôi nhìn mặt tựợng dường tươi lại Xua bóng hoàng hôn tản khói sương . . . . Những bước mất đi trong thơ ùgỗ Về đây tươi vạn dặm đường xuân. Sự liên hệ với cuộc sống hiện tại tươi đẹp  giải thoát cho nỗi trăn trở của người xưa.Hôm nay xã hội đã lên đuờng:Niềm tinLạc quan C.TỔNG KẾT -CẢM XÚC : về điều nghịch lý đã quan sát thấy ở chùa Tây phương - SUY TƯỞNG : vềÀ ý nghĩa hiện thực của các pho tượng - TRIẾT LÝ : Xã hội tăm tối , con người đau khổ Nghệ thuật :Bài thơ bộc lộ nét phong cách riêng của Huy Cận:Sự kết hơp giữa cảm xúc với chất suy tưởng và triết lý Câu hỏi: Từ cảm xúc về điều nghịch lý quan sát đựợc ở chùa Tây Phương,Huy Cận đã suy nghĩ về xã hội nào của qúa khứ ? Bài thơ cho ta hiểu gì về mối quan hệ giữõa cuộc sống của con người và xã hội ? DẶN DÒ1. SOẠN TÁC PHẨM "MÙA LẠC"2. HỌC THUỘC LÒNG BÀI THƠ3. PHÂN TÍCH BA PHO TƯỢNG

File đính kèm:

  • pptCac vi La han chua Tay Phuong.ppt