Bài giảng Ngữ văn 12: Bình Luận văn học (tiếp theo )

• I.Khái niệm về Bình luận văn học.

• II.Cách làm bài Bình luận tác phẩm văn học.

• III.Cách làm bài Bình luận các vấn đề văn học

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Bình Luận văn học (tiếp theo ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÌNH LUẬN VĂN HỌC (Tiếp theo ) GV : Hoàng Thị Huyền Nhi Trường Bán công Đồng Xoài- BPI.Khái niệm về Bình luận văn học.II.Cách làm bài Bình luận tác phẩm văn học.III.Cách làm bài Bình luận các vấn đề văn học 1.Phạm vi, yêu cầu, điều kiện:a.Phạm vi : Bình luận 1 vấn đề văn học bao gồm các vấn đề:Đề 1 : Trong bộ đề thi tuyển sinh vào Đại học, có đề văn như sau :" Bình luận câu nói của Hồ Chủ Tịch: " Văn học nghệ thuật là một mặt trận; anh chị em nghệ sỹ là chiến sĩ trên mặt trận ấy".- Bình luận sáng tác của 1 tác giả (quan điểm sáng tác, phong cách, hình tượng xuyên suốtĐề 2 : Bình luận về khuyng hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975. - Bình luận đặc điểm sáng tác của một giai đoạn ( tính nhân đạo, tính lãng mạn,tính hiện thực Đề 3 : Có ý kiến nhận xét: " Tiếp nhận văn học đòi hỏi người đọc sống với tác phẩm bằng toàn bộ tâm hồn để cảm nhận cái thông điệp thẩm mĩ mà tác giả gửi đến cho người đọc văn học ".Với kinh nghiệm đọc sách của bản thân, anh ( chị )hiểu ý kiến trên như thế nào ?- Bình luận một vấn đề về lí luận văn học ( chủ trương sáng tác, quan điểm lí luận b.Yêu cầu : Nhằm đúng vần đề, nhận định sát đúng, đánh giá thỏa đáng, có dâõn chứng phân tích cụ thể.C. Điều kiện :Đọc kĩ các tác phẩm trong chương trình, các tác phẩm đọc thêm, suy nghĩ về cách đánh giá nhận định trong sách giáo khoa, trong tài liệu tham II. Cách làm bài bình luận các vấn đề văn học :a.Xác định đúng nội dung bình luận.- Đọc kĩ đề để xác định rõ vấn đề cần bình luận. *Ví Dụ đề 3 :Yêu cầu bàn bạc giải thích về 1 vấn đề về Lí luận VH mà cụ thể là yêu cầu đối với người đọc trong việc tiếp nhận Văn học.- Chú ý phạm vi tư liệu mà đề bài yêu cầu sử dụng. *VD : đề 1- bài tập sgk (trang 133 ) : tư liệu là 4 tác phẩm đã nêu trong đề.- Suy nghĩ kĩ về nội dung khái niệm trong nhận định đó.* VD : đề 2- bài tập ( trang 139 ) Phải làm rõ : " văn chương không phải là cách.hay sự quên" nghĩa là : Văn chương không thể tách rời cuộc sống nó khg phải là liều thuốc ngủ.Chú ý :cách diễn đạt bóng bẩy, sâu săùc để hiểu đúng nội dung cần bàn luận. * Ví dụ : " Sêkhốp là con chim linh điểu của buổi tịch dương trên đồng cỏ dại nước Nga xưa. Sêkhôp là cái diều sáo vĩ đại trên đôi cánh âm vang tiếng nói hiện thực và nhịp thơ lãng mạn"( Văn nghệ 10. 1957)b.Đề xuất nhận định về đặc điểm sáng tác của tác giả, giai đoạn và vấn đề lí luận văn học.- Đề xuất nhận định cho sát đúng với yêu cầu đề bài và nội dung.- Nên sử dụng các ý kiến của tác giả nói về sáng tác của họ hay nói về văn học nói chung để tăng sức thuyết phục.- Nên sử dụng các ý kiến của tác giả nói về sáng tác của họ hay nói về văn học nói chung để tăng sức thuyết phục.- Tránh nhận định chung chung.c. Đề xuất nhận định đánh giá:- Các bình diện chủ yếu để đánh giá các hiện tượng, vấn đề văn học..* VD : Đề 1- bài tập ( trang 139 )+ Sự phù hợp giữa hình thức thể loại phong cách với nội dung khuynh hướng tư tưởng của tác phẩm + Đóng góp mới cho văn học dân tộc về nội dung và hình thức.+ Đóng góp mới về tư duy nghệ thuật, quan điểm sáng tác * VD: Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh trong đề 1 " Văn nghệ là một mặt trận"- Cách đánh giá :+ Đánh giá sức tác động của tác phẩm như sức hấp dẫn, độ sâu sắc, và phải đánh giá trung thực.+ Đánh giá vị trí của hiện tượng văn học được bình luận trong lịch sử văn học. Đối với văn học một giai đoạn cần đánh giá cái mới, cái khác của nó so với giai đoạn trước. Đóâi với các vấn đề lí luận văn học, cần đánh giá tính mới mẻ và sâu sắc của nó, ý nghĩa thực tiễn của nó.IV. Bài tập :Đề 1 : Sgk – Trang 133-Tìm hiểu đề- Lập dàn bàiĐề 2 : sgk – Trang 139--Tìm hiểu đề- Lập dàn bài

File đính kèm:

  • pptBinh luan van hoc(1).ppt
Giáo án liên quan