Bài giảng Ngữ văn 11: Vĩnh biệt cửu trùng đài - Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng

I/.Tác giả- tác phẩm.

1. Tác giả.

-Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), huyện Từ Liêm-Bắc Ninh (Đông Anh-Hà Nội).

-Xuất thân trong một gia đình nhà Nho.

-Sớm tham gia cách mạng.

-Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và đóng góp nổi bật là ở thể loại tiểu thuyết và kịch.

-Văn phong: giản dị, trong sáng, vừa đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc.

-TPTB: (SGK).

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Vĩnh biệt cửu trùng đài - Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÝnh chµo quý thÇy c« gi¸o vµ c¸c emVĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng-I/.Giới thiệu chung.1. Tác giả.VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng- Nguyễn Huy Tưởng và các bạn vănVĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng- Căn nhà của Nguyễn Huy TưởngVĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng-I/.Tác giả- tác phẩm.1. Tác giả.-Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), huyện Từ Liêm-Bắc Ninh (Đông Anh-Hà Nội).-Xuất thân trong một gia đình nhà Nho.-Sớm tham gia cách mạng.-Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và đóng góp nổi bật là ở thể loại tiểu thuyết và kịch.-Văn phong: giản dị, trong sáng, vừa đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc.-TPTB: (SGK).VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng-I/.Tác giả- tác phẩm.1. Tác giả.2. Vở kịch “ Vũ Như Tô”. a. Thể loại : ->Bi kịch lịch sử.*Đặc điểm của thể loại bi kịch.- Xung đột kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn không thể giải quyết được, mọi khắc phục mâu thuẫn đều dẫn đến “sự diệt vong những giá trị quan trọng”.-Nhân vật thường là những người anh hùng, những con người có khát vọng lớn lao, đôi khi có những sai lầm trong hành động, suy nghĩ -> kết thúc bi thảm nhưng mang ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tính nhân văn của mỗi người. VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng-I/.Tác giả- tác phẩm.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Thể loại.b. Thời điểm sáng tác. ->Viết năm 1941.c. Nội dung tác phẩm.-> Ghi lại những sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 -1517 thời Lê Tương Dực.d. Kết cấu.-> Ban đầu tác phẩm gồm 3 hồi (đăng trên tạp chí Tri Tân năm 1943-1944)  sau đó tác giả sửa lại thành vở kịch 5 hồi.e. Tóm tắt tác phẩm. VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng-I/.Tác giả- tác phẩm.II/. Đọc hiểu văn bản.1. Vị trí đoạn trích .-> Trích hồi 5 ( Vũ Như Tô).2. Tóm tắt đoạn trích.-Lợi dụng tình hình rối ren và mâu thuẫn, Trịnh Duy Sản cầm đầumột phe cánh đối nghịch trong triều đã dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ thuyền làm phản, giết Lê Tương Dực, VNT, Đan Thiềm và thiêu huỷ CTĐ.-Biết có tin biến loạn, nguy hiểm đến tính mạng của VNT, Đan Thiềm đã hết lời khuyên và giục ông trốn đi. Nhưng Vũ Như Tô không nghe vì tin mình quang minh chính đại, không làm gì nên tội. Khi quân khởi loạn đốt Cửu Trùng Đài thành tro bụi ông mới tỉnh ngộ. Đau đớn vĩnh biệt Cửu Trùng Đài rồi bình thản đi ra pháp trường.VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng-I/.Giới thiệu chung.II/. Đọc hiểu văn bản.1. Vị trí đoạn trích. -> Trích hồi 5 ( Vũ Như Tô).2. Tóm tắt đoạn trích.3. Phân tích.a. Mâu thuẫn kịch trong đoạn trích.Hãy cho biết các mâu thuẫn cơ bản được tác giả tái hiện trongđoạn trích?VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng-I/. Giới thiệu chung.II/. Đọc hiểu văn bản.1. Vị trí đoạn trích. -> Trích hồi 5 ( Vũ Như Tô).2. Tóm tắt đoạn trích.3. Phân tích.a. Mâu thuẫn kịch trong đoạn trích.* Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than và bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe cánh của chúng.Mâu thuẫn này được tác giả thể hiện ntn trong đoạn trích? Hãy phân tích?Học sinh thảo luận nhómVĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng-I/. Giới thiệu chung.II/. Đọc hiểu văn bản.3. Phân tích.a. Mâu thuẫn kịch trong đoạn trích.* Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than và bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe cánh của chúng.- Qúa trình phát triển của mâu thuẫn này đã chỉ ra tính tất yếu của hồi V:+Mục đích xây Cửu Trùng Đài: để LTD ăn chơi hưởng lạc.+Nguyên liệu và công sức để xây Cửu Trùng Đài: tiền bạc, của cải từ nhân dân mà vua đã ra sức tăng thuế khoá, bắt thêm thợ giỏi, làm cho nhân dân vất vả, đói khát, chết vì bệnh dịch, tai nạn, Tương Dực không phải là một ông vua yêu nước, thương dân. Điều này tất yếu dẫn đến “loạn” và “biến”.Mâu thuẫn này đến hồi thứ V đã được giải quyết triệt để chưa? Hãy chứng minh?VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng-I/. Giới thiệu chung.II/. Đọc hiểu văn bản.3. Phân tích.a. Mâu thuẫn kịch trong đoạn trích.* Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than và bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe cánh của chúng.Qúa trình phát triển của mâu thuẫn này đã chỉ ra tính tất yếu của hồi V:+Mục đích xây Cửu Trùng Đài nguy nga tráng lệ: để ăn chơi hưởng lạc.+Nguyên liệu và công sức để xây Cửu Trùng Đài: tiền bạc, của cải từ nhân dân mà vua đã ra sức tăng thuế khoá, bắt thêm thợ giỏi, làm cho nhân dân vất vả, đói khát, chết vì bệnh dịch, tai nạn, Tương Dực không phải là một ông vua yêu nước, thương dân. Điều này tất yếu dẫn đến “loạn” và “biến”.-Kết quả :Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát, Kim Phượng và đám cung nữ bị những kẻ nổi loạn nhục mạ, bắt bớ, CTĐ hiện thân cho tham vọng ăn chơi của Lê Tương Dực bị đốt tan tành.VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng-I/. Giới thiệu chung.II/. Đọc hiểu văn bản.3. Phân tích.a. Mâu thuẫn kịch trong đoạn trích.* Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than và bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe cánh của chúng.Ngoài mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ, lầm than với bọn hôn quân, bạo chúa thì còn mâu thuẫn nào khác? Hãy chứng minh?VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng-*Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu thuần tuý với lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.-Vũ Như Tô coi Cửu Trùng Đài là cả phần xác và phần hồn của cuộc đời mình ( vì đây là công trình nghệ thuật tô điểm cho vẻ đẹp của đất nước) .Vì nó, ông sẵn sàng chấp nhận làm việc cho hôn quân bạo chúa; dù bị thương vẫn tiếp tục chỉ đạo công việc, trị tội những thợ bỏ trốn -Ngược lại trong mắt dân chúng, Cửu Trùng Đài là hiện thân của sự ăn chơi xa xỉ, hiện thân của tội ác-> cha đẻ của nó –Vũ Như Tô- chính là kẻ thù của họ -> cần phải bị trị tội-> Họ vui mừng khi Cửu Trùng Đài chaý, Vũ Như Tô ra pháp trường. Mâu thuẫn này chưa được tác giả giải quyết dứt khoát. Điều này thể hiện ở chỗ VNT đến lúc chết vẫn không nhận ra sự sai lầm của mình. VNT không đứng về phía LTD, nhưng lại mượn uy quyền và tiền bạc của hắn để thực hiện hoài bão nghệ thuật của mình-> vô tình đã gây ra nhiều đau khổ cho nhân dân.VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng-HẾT TIẾT 1Xin cảm ơn các thầy (cô) giáo và các em

File đính kèm:

  • pptVinh biet Cuu Trung Dai(3).ppt