1. Tác giả:
- ( 1724- 1791), hiệu là Hải Thượng Lãn ông( ông già lười ở đất Thượng Hồng)
- Quê: Liệu xá- Đường Hào - Thượng Hồng Hải Dương.
- Xuất thân: Gia đình có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan.
30 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Vào phủ chúa Trịnh – Lê Hữu Trác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vào phủ chúa TrịnhLê Hữu TrácA. Đọc hiểu tiểu dẫnTóm tắt những nét chính về Lê Hữu Trác?1. Tác giả:- ( 1724- 1791), hiệu là Hải Thượng Lãn ông( ông già lười ở đất Thượng Hồng)- Quê: Liệu xá- Đường Hào - Thượng Hồng Hải Dương.- Xuất thân: Gia đình có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan.- Bản thân: + Phần lớn cuộc đời hoạt động y học và trước tác của ông gắn với quê ngoại.Khu töôûng nieäm treân nuùi Caùnh Dieàu (Höông Sôn – Haø Tónh) - nhìn töø ñöôøng Tröôøng SônTöôïng thôø Leâ Höõu TraùcQuang caûnh ngoaøi ñeàn thôø+ Lê Hữu Trác không chỉ chữa bệnh giỏi mà còn soạn sách, mở trường truyền bá y học.+ Sự nghiệp của ông được tập hợp trong bộ “ Hải thượng y tông tâm lĩnh” -> gồm 66 quyển, biên soạn trong gần 40 năm -> Là công trình nghiên cứu y học xuất sắc nhất trong thời đại trung đại Việt Nam.2. Tác phẩm “Thượng kinh kí sự”Trình bày những hiểu biết của em về “ Thượng kinh kí sự” ?- Viết bằng chữ Hán, được xếp ở cuối bộ “ Hải thượng y tông tâm lĩnh”, hoàn thành năm 1783.- Kí sự: Ghi chép sự việc, câu chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh.Trình bày hiểu biết của em về kí sự ?Nội dung cơ bản của “ Thượng kinh kí sự” ?- Nội dung: ( SGK). Tác giả bộc lộ thái độ coi thường danh lợi và tình yêu tự do của mìnhVị trí đoạn trích?- Đoạn trích: Nói về việc lên tới kinh đô được dẫn vào phủ chúa để bắt mach, kê đơn cho Trịnh Cán.B. Đọc hiểu văn bản.I. Đọc văn bản.GV hướng dẫn HS đọc.II. Tìm hiểu văn bản.1. Cảnh trong phủ chúa.Quang cảnh khuôn viên phủ chúa đ ư ợc miêu tả qua những chi tiết nào?“qua maáy laàn cöûa”“caây coái um tuøm”“coät vaø bao lôn löôïn voøng”“Coät sôn son theáp vaøng”“Lính nghìn cöûa vaùc ñoøng nghieâm nhaët”Qua “naêm saùu laàn tröôùng gaám”, “saäp theáp vaøng, “neäm gaám”, “maøn laø”Quang cảnh khuôn viên phủ chúa có nhiều cửa, những dãy hành lang quanh co nối tiếp nhau, ra vào phải có thẻ -> thâm nghiêm, kiểm soát chặt chẽ. Đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm gió đưa thoang thoảng mùi hương -> Vườn rất đẹp. tđi vài trăm bước đến điếm có “hậu quân mã túc trực”. Điếm có cột bao lơn, lượn vòng -> đẹp Qua hành lang phía tây đến đại đường gác tía với bàn ghế đồ đạc nhân gian chưa từng thấy, cột đều sơn son thếp vàng. Cảnh ở phủ chúa cực kì tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng -> Được T/G ghi lại theo trình tự không gian, thời gian.* Cung cách sinh hoạt phủ chúa.Tìm những chi tiết nói về cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa?- Tiếp đón người được mời vào cung.+ Ăn uống: . Vật dùng: Mâm vàng chén bạc. Thức ăn: Toàn của ngôn vật lạ -> phong vị của nhà đại gia.- Sinh hoạt của chúa và thế tử.+ Uống trà: Có 6 cung, 2 viện hầu trà ngày đêm túc trực ở đấy.+ Vật dụng: Mâm vàng chén bạc, trướng màn gấm, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, đèn sáp chiếu sáng, hương hoa ngào ngạt.+ Khi ngự: Có phi tần chầu chực, quan lại, người hầu chúa trước khi làm gì phải xin phép chúa, làm xong phải cúi lạy mới được đi ra ; khi được triệu vào hầu phải nín thở, khúm núm...nghi lễ, khuôn phép -> đầy quyền uy; lối sống hưởng thụ, xa hoa lộng quyền.Tác giả ghi lại một cách khách quan, trung thực những gì mình thấy.Nhận xét gì cung cách sinh hoạt phủ chúa?Nhận xét gì về ngòi bút của tác giả?Beân chuùa luoân coù “phi taàn chaàu chöïc”Theá töû Trònh Caùn vaø nhöõng ngöôøi haàuCaûnh hoäi chaàu ôû phuû chuùa TrònhThái độ của tác giả như thế nào trước cuộc sống nơi phủ chúa?2. Thái độ phẩm chất của Lê Hữu Trác.2. Thái độ phẩm chất của Lê Hữu Trác. Cuộc sống nơi phủ chúa:Cả trời nam sang nhất là đâyMâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn cảu ngon vật lạTrong chốn màn che ăn quá no mặc quá ấm nên phủ tạng yếu đi.Tác giả dửng dưng trước những quyến rũ vật chất nơi phủ chúa. Không đồng tình cuộc sống nơi đây.Cách chuẩn đoán và chữa bệnh của tác giả cùng những diễn biến tâm tư của ông khi kê đơn cho ta hiểu gì về phẩm chất của người thầy thuốc?- Khi chuẩn đoán khám bệnh cho thế tử.+ Phương pháp chữa bệnh: có bệnh -> đuổi bệnh -> bồi bổ -> đúng đắn nhất.+ Lí giải bệnh: Vì ở chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên phủ tạng yếu đi, hơn nữa bệnh đã lâu -> tinh khí khô, da mặt khô, rốn lồi to,gân thời xanh,tay chân gầy gò, nguyên khí hao tổn, thương tổn quá mức => Chỉ dùng thuốc công hiệu mạnh - > làm cho thương tổn cơ thể, nguyên khí càng hao mòn, người càng thêm yếu => không bổ không được => Hữu Trác là thầy thuốc giỏi, nhiều kinh nghiệm Tâm trạng Hữu Trác khi kê đơn bốc thuốc đầy mâu thuẫn:Chữa khỏi bệnh ( y đức) ->được tin dùng -> công danh trói buộc( không muốn)Chữa cầm chừng( trái y đức) ->sớm về núi( mong muốn) > Con người Lê Hữu Trác: Yêu thích tự do và nếp sống giản dị thanh đạm nơi quê nhà. Là thầy thuốc có lương tâm đức độ, tài năng - Tài quan sát tỉ mỉ (Quang cảnh phủ chúa, nơi thế tử Cán ở)- Ghi chép trung thực, khách quan, tả cảnh sinh động làm cho tác phẩm có giá trị hiện thực sâu sắc.+ Từ việc ngồi chờ ở phòng trà cho đến khi ăn bữa sáng .+ Từ việc xem bệnh cho thế tửđến ghi đơn thuốc.+ Thế tử - đứa bế ngồi chễm chệ trên sập vàng- một thầy thuốc - một cụ già quì dưới đất lạy 4 lạy.III. Ghi nhớ ( SGK)
File đính kèm:
- vaophu chua trinh - mp.ppt