Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 24: Tiểu sử tóm tắt

Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí (1912-1940) sinh tại Lệ Mỹ, tỉnh Đồng Hới.
Ông học trung học tại Huế (1928-1930), sau đó làm viên chức Sở Đạc Điền Qui Nhơn (1932-1933). 1934, ông vào Sài Gòn làm báo rồi lại trở ra Qui Nhơn 1935.

Ông mắc bệnh phong 1937 và 1940 thì mất.
Hàn Mặc Tử làm thơ rất sớm với thể thơ Đường Luật và các bút danh Minh Duệ Thị, Phong Trần. 1935 ông đổi bút hiệu thành Lệ Thanh rồi Hàn Mạc Tử .

Tác phẩm tiêu biểu: thi tập Gái Quê (1936, tập thơ duy nhất được xuất bản khi ông còn sinh tiền), Thơ Điên (Đau Thương), Thượng Thanh Khí, Cẩm Châu Duyên và Chơi Giữa Mùa Trăng.

Hàn Mặc Tử đem đến cho Thơ Mới một phong cách độc đáo và sáng tạo: bên cạnh những tác phẩm bình dị, trong trẻo và chan chứa tình quê là những tác phẩm đầy những cảm hứng lạ lùng và huyền bí.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 24: Tiểu sử tóm tắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁODự giờ học Ngữ Văn Lớp 11A1Tuần 24Tiểu sử tóm tắtMỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA TIỂU SỬ TÓM TẮTII. CÁCH VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮTIII. LUYỆN TẬPTIỂU SỬ TÓM TẮTI. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA TIỂU SỬ TÓM TẮTVí dụ:Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí (1912-1940) sinh tại Lệ Mỹ, tỉnh Đồng Hới. Ông học trung học tại Huế (1928-1930), sau đó làm viên chức Sở Đạc Điền Qui Nhơn (1932-1933). 1934, ông vào Sài Gòn làm báo rồi lại trở ra Qui Nhơn 1935.Ông mắc bệnh phong 1937 và 1940 thì mất. Hàn Mặc Tử làm thơ rất sớm với thể thơ Đường Luật và các bút danh Minh Duệ Thị, Phong Trần. 1935 ông đổi bút hiệu thành Lệ Thanh rồi Hàn Mạc Tử .Tác phẩm tiêu biểu: thi tập Gái Quê (1936, tập thơ duy nhất được xuất bản khi ông còn sinh tiền), Thơ Điên (Đau Thương), Thượng Thanh Khí, Cẩm Châu Duyên và Chơi Giữa Mùa Trăng.Hàn Mặc Tử đem đến cho Thơ Mới một phong cách độc đáo và sáng tạo: bên cạnh những tác phẩm bình dị, trong trẻo và chan chứa tình quê là những tác phẩm đầy những cảm hứng lạ lùng và huyền bí. Nam Cao (1917 -1951) tên thật là Trần Hữu Tri sinh trong một gia đình nông dân tỉnh Hà Nam. Học hết bậc Thành chung vào Sài gòn kiếm sống sáng tác được hơn 3 năm, ốm đau trở về quê, dạy học ở trường tư thục Hà Nội1943 tham gia nhóm Văn hóa cứu quốc ở Hà Nội ; 1946 là phóng viên mặt trận trong đoàn quân Nam tiến vào Nam Trung Bộ; 1947 lên Việt Bắc làm công tác báo chí; 1950 tham gia chiến dịch biên giới; 1951 trên đường vào công tác ở vùng địch hậu Liên khu III ông bị giặc Pháp phục kích và sát hại; 1996 được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuậtSự nghiệp sáng tácSáng tác của ông gắn bó với đời sống nhìn thẳng vào sự thật , nói lên nổi khổ cùng quẫn của nhân dân vì học mà lên tiềng.Tác phẩm tiêu biểu:Trước CMT8: đời thừa, nước mắt, Chí Phèo, Lão HạcSau CMT8: nhật ký ở rừng 1948, truyện ngắn Đôi Mắt (1948), tập kí sự truyện biên giới 19501. Khái niệm:2. Mục đích:-> là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân.-> Thao tác lập luận bác bỏ nhằm mục đích giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp,cống hiến của người được nói tới. Giúp các nhà quản lí tìm hiểu, theo dõi và sắp xếp, phân công công việc hợp lí, hiệu quả và cũng giúp chúng ta trong công việc bạn bè, giới thiệu cán bộ lãnh đạo; nắm được tiểu sử nhà văn, nhà thơ, chúng ta sẽ có thêm cơ sở để hiểu đúng, hiểu sau hơn các sáng tác của họQua hai ví dụ, các bạn hãy cho mình biết khái niệm về tiểu sử tóm tắtI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA TIỂU SỬ TÓM TẮT3.Yêu cầu: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA TiỂU SỬ TÓM TẮTBản tiểu tóm tắt phải ghi cụ thể, chính xác những số liệu, mốc thời gian, thành tích, đóng góp nổi bật của người được giới thiệu trong lĩnh vực hoạt động đang được quan tâm => thông tin một cách khách quan, chính xác về người được nói tớiNội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắtVăn phong bản tiểu sử tóm tắt cần cô đọng, trong sáng, không được sử dụng các biện pháp tu từTHAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎII. CÁCH ViẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT1. Chọn tài liệu để viết tiểu sử tóm tắtI. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA TiỂU SỬ TÓM TẮTĐọc văn bản (SGK/54) và thực hiện các yêu cầu ở dướiKể lại vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhà bác học Lương Thế VinhPhân tích tính cụ thể, chính xác, chân thực và tiêu biểu của các tài liệu được lựa chọnĐể chuẩn bị cho bài viết tiểu sử tóm tắt cần sưu tầm những tài liệu gì, các tài liệu đó cần phải đáp ứng những yêu cầu nào?Lương Thế Vinh (1442 - ?) tự Cảnh Nghi, hiệu Thụy Hiên, dân gian gọi là Trạng Lường, quê ở làng Cao Hương, huyện Thiên Bản (nay thuộc huyện Vụ Bản), tỉnh Nam Định 1463, ông thi đỗ Trạng Nguyên, được vua giao soạn thảo các văn từ, đón tiếp sứ thần nước ngoài và phong chức Sái phu trong Hội Tao Đàn Ông là một người có thực học, không thích văn chương phù phiếm, luôn nghĩ đến việc mở mang dân trí, phát triển kinh tế, dạy dân dùng thuốc chữa bệnh., được Lê Quý Đôn đánh giá là người có tài kinh bang tế thế, con người “tài hoa, danh vọng vượt bậc”Tác phẩm tiêu biểu: Đại thành toán pháp(toán học), Hí phường phả lục (kịch hát cổ truyền)2. Viết tiểu sử tóm tắtBài viết gồm những nội dung nào? Chúng được sắp xếp ra sao?Những lưu ý khi viết phần đánh giá về người được viết tiểu sử tóm tắt (nội dung, mức độ và cách đánh giá)?Ghi nhớBản tiểu sử tóm tắt cần chính xác, chân thực, ngắn gọn nhưng phải nêu được những nét tiêu biểu về cuộc đời, sự nghiệp của người được giới thiệu.Bản tiểu sử tóm tắt thường có các phần:Giới thiệu khái quát về thân nhân ( họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán gia đình, học vấn,) của người được giới thiệu.Hoạt động xã hội của người được giới thiệu: làm gì, ở đâu, mối quan hệ với mọi người,Những đóng góp, những thành tựu tiêu biểu của người được giới thiệuĐánh giá chungIII. LUYỆN TẬP1.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần viết tiểu sử tóm tắt ?Thuyết minh về các danh nhânTự ứng cử vào một chức vụ nào đó trong cơ quan Nhà nước hoặc đoàn thểGiới thiệu người ứng cử vào một chức vụ nào đó trong cơ quan nhà nước hay đoàn thểGiới thiệu một vị lãnh đao cấp cao của nước sang thăm nước taKhi một vị lãnh đao từ trần2. Hãy cho biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa văn bản tiểu sử tóm tắt với các văn bản khác : điếu văn, sơ yếu lí lịch, thuyết minh.Hãy viết tiểu sử tóm tắt của một nhà văn , nhà thơ được học trong chương trình ngữ văn lớp 11.

File đính kèm:

  • pptTieusutomtat0.ppt