Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 98: Tác giả Nam Cao

I . VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI:

1 . Cuộc đời:

Nam Cao (1915–1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri

- Quê hương:

Làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam

(Vùng đồng chiêm trũng nghèo, nạn cường hào ác bá đục khoét tàn tệ)

- Gia đình : trung nông nghèo, đông con

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 98: Tác giả Nam Cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 98 (1915 – 1951 )1 . Cuộc đời: I . VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI: Nam Cao (1915–1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri (1915 – 1951 )1 . Cuộc đời: I . VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI: - Quê hương:Làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam(Vùng đồng chiêm trũng nghèo, nạn cường hào ác bá đục khoét tàn tệ) Nam Cao (1915–1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri- Gia đình : trung nông nghèo, đông con- Bản thân : . Trí thức, thất nghiệp dở . 1943 -> 1951 tích cực tham gia các công tác Cách mạng. 11/1951, hi sinh trên đường công tác (Hoàng Giáp_Ninh Bình)* NamCao: nhà văn_liệt sĩ (1915 – 1951 )2 . Con người:_ Tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương _ Tinh thần tự đấu tranh với bản thân để tự vượt mình; vươn tới lẽ sống tốt đẹp .1 . Cuộc đời:I . VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI: _ Trước Cách mạng:Nam Cao mang nặng tâm sự u uất, bất đắc chí (1915 – 1951 )II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC->Văn chương phải phản ánh chân thực đời sống hiện thực2 . Con người:1 . Cuộc đời:I .VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI :“Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối , không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than ”(Trăng sáng)“Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ,vừa đau đớn lại vừa phấn khởi .Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình nó làm cho người gần người hơn ”(Đời thừa) (1915 – 1951 )II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC1 .Quan điểm nghệ thuật II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC :2 . Con người:1 . Cuộc đời:I .VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI :“Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ,vừa đau đớn lại vừa phấn khởi .Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình nó làm cho người gần người hơn ”(Đời thừa)->Văn chương phải phản ánh chân thực đời sống hiện thực->Văn chương phải thể hiện nội dung nhân đạo sâu sắc “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay , làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho .Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu,biết tìm tòi ,khơi những nguồn chưa ai khơi ,và sáng tạo những cái gì chưa ai có”(Đời thừa ) (1915 – 1951 )1 .Quan điểm nghệ thuật“Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay , làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho .Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu,biết tìm tòi ,khơi những nguồn chưa ai khơi ,và sáng tạo những cái gì chưa ai có”(Đời thừa )II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC ->Văn chương phải phản ánh chân thực đời sống hiện thựcI .VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI: ->Văn chương phải phản ánh chân thực đời sống hiện thực->Văn chương phải thể hiện nội dung nhân đạo sâu sắc ->Văn chương phải thể hiện nội dung nhân đạo sâu sắc * Quan điểm nghệ thuật đúng đắn tiến bộ (1915 – 1951 )1 .Quan điểm nghệ thuậtI .VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI :II . SỰ NGHIỆP VĂN HỌC :2 .Quá trình sáng tác:a.Trước Cách mạng: hai đề tài chính* Đề tài người trí thức tiểu tư sản:* Đềà tài người nông dân- Miêu tả chân thực, cảm động tình cảnh nghèo khổ của người trí thức - Đi sâu khám phá bi kịch tinh thần của họ -> Phê phán xã hội cũ; thể hiện niềm tin về một cuộc sống tốt đẹp(Đời thừa ,Trăng sáng,Sống mòn ) * Đề tài người nông dân: (1915 – 1951 )1 .Quan điểm nghệ thuật:II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC: 1 .Quá trình sáng tác:a .Trước Cách mạng:* Đề tài người nông dân-> Kết án gay gắt xã hội tàn bạo; phát hiện, khẳng định bản chất đẹp đẽ, cao quý của người nông dân- Những người có số phận hẩm hiu, bị ức hiếp nhiều nhất - Những người bị lăng nhục, bị tha hoá biến chất b .Sau Cách mạng:(Lão Hạc,Dì Hảo, Ởû hiền, Chí Phèo, Tư cách mõ, Lang Rận).=> Nam Cao là nhà văn có tấm lòng nhân đạo sâu sắc (1915 – 1951 )II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC :1 .Con đường sáng tác:a.Trước Cách mạng:* Đề tài người trí thức tiểu tư sản * Đề tài người nông dân b.Sau Cách mạng:Đôi mắt (1948), Nhật ký ở rừng (1948)* Viết về người trí thức trong kháng chiến-> Đặt ra vấn đề “Đôi mắt” (quan điểm lập trường) cho văn nghệ sĩ lúc bấy giờ2 . Những đặc sắc về nghệ thuật: (1915 – 1951 )II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC :1 .Quá trình sáng tác:a.Trước Cách mạng:2 . Những đặc sắc về nghệ thuật: b. Sau Cách mạng:- Ngôn ngữ giản dị tinh tế, biến đổi linh hoạt- Ngòi bút Nam Cao tỉnh táo, sắc lạnh , nặng trĩu suy nghĩ, chan chứa yêu thương- Xây dựng nhân vật điển hình- Sở trường miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật- Cốt truyện giản dị nhưng giàu sức khái quát,triết lí (1915 – 1951 )I .VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI: II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC :III. KẾT LUẬN: Nam Cao là một cây bút văn xuôi xuất sắc với quan điểm nghệ thuật tiến bộ, phong cách nghệ thuật độc đáo . Ông xứng đáng là một trong những nhà văn hàng đầu cuả dòng văn học hiện thực nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. (1915 – 1951 )4.Củng cốNam Cao là :B.Nhà văn của nông dânC.Nhà văn của cả trí thức và nông dânA.Nhà văn của trí thức D.Tất cả A,B,C đều saiC.Nhà văn của cả trí thức và nông dân (1915 – 1951 ) (1915 – 1951 )5. Dặn dò: (1915 – 1951 )

File đính kèm:

  • pptTiet 98 Tac gia Nam Cao.ppt