Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 92: Phong cách ngôn ngữ hành chính (Tiết 2)

Kiểm tra bài cũ

Câu 1:

 Phân loại văn bản theo phong cách ngôn ngữ gồm mấy loại? Đó là những loại nào?

Câu 2:

 Nêu đặc điểm ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ hành chính?

 

ppt31 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 92: Phong cách ngôn ngữ hành chính (Tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em học sinhCâu 1: Phân loại văn bản theo phong cách ngôn ngữ gồm mấy loại? Đó là những loại nào?Câu 2: Nêu đặc điểm ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ hành chính?Kiểm tra bài cũĐáp án Câu 1:Phân loại văn bản theo phong cách ngôn ngữ gồm 6 loại:Phân loạivăn bảntheophong cáchchức năngngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPhong cách ngôn ngữ chính luậnPhong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ hành chínhPhong cách ngôn ngữ sinh hoạt Đáp ánCâu 2:Đặc điểm phong cách ngôn ngữ hành chính:Về cách trình bày: Các văn bản đều được soạn thảo theo một kết cấu thống nhất, thường có ba phần theo một khuôn mẫu nhất định.Về từ ngữ: Có một lớp từ ngữ hành chính được dùng với tần số cao. Ví dụ: căn cứ, được sự ủy nhiệm, xin cam đoanVề kiểu câu: Có những văn bản tuy dài nhưng chỉ là kết cấu của một câu. Ví dụ: chính phủ căn cứ, điều 1,2,3Mỗi một ý quan trọng thường được tách ra và xuống dòng, viết hoa đầu dòng.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH(Tiết 2)Tiết 92. Tiếng ViệtMục tiêu cần đạt:- Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm vững đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ hành chính.- Kĩ năng: Giúp học sinh: Có kĩ năng soạn thảo một số văn bản hành chính khi cần thiết.- Tình cảm, thái độ: Thái độ nghiêm túc, cẩn trọng, đúng mực khi sử dụng văn bản hành chính.Cấu trúc bài học: I. Đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành chính. II. Luyện tập. III. Củng cố, dặn dò. I: Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chínhII: Đặc trưng phong cách hành chính:Tìm hiểu ngữ liệu: CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tư do - Hạnh phúc ĐƠN XIN HỌC NGHỀ Kính gửi : Ông Hiệu trưởng Trường Công nhân kĩ thuật điên tử M.I.G Tên tôi là : Nguyễn Thị Hương Sinh ngày : 20 - 10 – 1986 Chỗ ở hiện nay : Thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội Họ tên bố : Nguyễn Văn Vi Tuổi : 50 Nghề nghiệp: Công nhân cơ khí Đơn vị công tác : Xưởng cơ khí nông nghiệp Từ Liêm Họ tên mẹ : Lê Thị Mai Tuổi: 48 Nghề nghiệp : Kĩ thuật viên điện tử Đơn vị công tác : Trường Công nhân kĩ thuật điện tử M.I.G Nay làm đơn này xin được học nghề: Kĩ thuật điện tử Nếu được thu nhận, tôi xin cam đoan: 1. Tuyệt đối chấp hành nội quy học tập và lao động. 2. Tuyệt đối phục tùng sự phân công học tập, bố trí công tác của nhà trường Lời cam đoan và ý kiến của bố mẹ Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2004 Người viết đơn (Kí tên) Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm hoàn toàn về những lời con tôi đã viết trong đơn Ngày 30 tháng 6 năm 2004 (Kí tên) Thảo luận:Văn bản trên gồm mấy phần?2. Đặc điểm của mỗi phần?2. Đăc điểm mỗi phần:a. Phần đầu: tiêu ngữ, tên văn bản.b. Phần chính: Nội dung chính của văn bản.c. Phần cuối: Chữ kí người viết văn bản,thời gian viết. Văn bản gồm 3 phần: phần đầu, phần chính, phần giữa. CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số : 58/1998/NĐ –CP Hà nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế CHÍNH PHỦ - Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992; - Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế, NGHỊ ĐỊNH Điều 1. Nay ban hành kèm theo Nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế Điều 2. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày kí. Nghị định này thay thế Nghị định số 299/HĐBT ngày 15 tháng 8 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 6 tháng 6 năm 1994 CỦA Chính phủ sửa đổi một số điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế. Điều 3. Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động – Thương binh và Xã hội,Bộ trưởng - Trưởng ban Tổ chức cán bộ Chính phủ chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này. Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã kí) Nơi nhận:Văn bản “Nghị định chính phủ” này có điểm gì giống với văn bản “Đơn xin học nghề”?Đều có kết cấu 3 phần.Nội dung các phần tương tự nhauBiểu hiện cụ thể của điểmgiống nhau đó?Phần đầu: Tiêu ngữ, tênvăn bản.Phần giữa: Nội dung chính.Phần cuối: Chữ kí, thời gian.Qua đó em rút ra đặc trưng gì của văn bảnVăn bản hành chính có tính khuôn mẫu..Trong văn bản “Nghị định Chính phủ có sử dụng lớp từ hành chính không? Nêú có thì đó là nhũng từ nào?2. Em nhận xét gì về từ ngữ được dùng trong văn bản “Nghị định chính phủ” (nghĩa của các từ có rõ ràng không? Đơn nghĩa hay đa nghĩa? Câu có mấy ý?Trả lời:Các từ hành chính: Nghị định, ban hành, căn cứ, đề nghị, điều lệ, hiệu lực, thi hànhTừ ngữ rõ ràng, đơn nghĩa. Mỗi câu chỉ có một ý.,dễ hiểu.ví dụ: -Theo đề nghị của Bộ trưởng bộ y tế-Nay ban hành kèm theo Nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế - Ngôn từ trong văn bản hành chính không thể tuỳ tiện xoá bỏ, thay đổi hay sửa chữa được. Vì nó là chứng tích pháp lí để người nhận căn cứ vào đó mà thi hành.- Văn bản hành chính không dùng phép tu từ hoặc lối biểu đạt hàm ý nào.Văn bản trên có sử dụng biện pháp tu từ hoặc lối biểu đạt hàm ý nào không?Các từ ngữ trong văn bản trên có thể tuỳ tiện xóa bỏ hay sửa chữa được không? Vì sao?Thời gian, địa điểm trong văn bản hành chính như thế nào?- Thời gian, địa điểm rõ ràng.- Nội dung văn bản hành chính được soạn thảo như thế nào?- Nội dung văn bản hành chính căn cứ theo pháp lí rõ ràng, trình bày mạch lạc.Văn bản hành chính có tính minh xácĐặc điểm gì của văn bản hành chính?Văn bản hành chính được sử dụng trong lĩnh vực nàoDùng trong giao tiếp công vụ, hành chính, mang tính chất chung của cộng đồng, tập thể.Từ ngữ biểu cảm có được sử dụng không? sử dụng như thế nào?Hạn chế dùng từ biểu cảm. Nếu dùng chỉ mang tính ước lệ: kính chuyển, kính gửi.Trong “Nghị định Chính phủ”, người kí văn bản có phải kí với tư cách cá nhân không?Người kí văn bản với tư cách đại diên cơ quan, tổ chức.Các từ ngữ trong văn bản trên thuộc lớp từ ngữ nào?Sử dụng từ ngữ toàn dân, không có khẩu ngữ.Đặc trưng:Tính công vụMột số hình thức thể hiện phong cách ngôn ngữ hành chínhKết luận Đặc trưng phong cách ngôn ngữhành chínhTính khuôn mẫuTính minh xácTính công vụSo sánh đặc trưng phong cách giữa ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ hành chínhTính hình tượngTính khuôn mẫuTính truyền cảmTính cá thể hóaTính minh xácTính công vụPCNN nghệ thuật * * *PCNN hành chính * * *Chứng minh đặc trưng của phong cách ngôn ngữ hành chínhtrong văn bản trên văn bản trên.Ngữ liệu: Văn bản “Giấy chứng nhận tốtnghiệp trung học phổ thông” (SGK Ngữ văn 12, t2, tr.168)III- luyện tập:Bài 1: Một số văn bản hành chính liên quan đến công việc học tập của học sinh: - Đơn xin nghỉ học - Đơn xin vào Đoàn - Giấy khai sinh - Giấy chứng nhận tốt nghiệpIII- Luyện tập:Bài 2: Cách viết sau có phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành chính không? Tại sao? Hãy chữa lại cho đúng?a) Trong giấy mời họp, có người viết như sau: Cuộc họp bắt đầu hơi sớm. Mong đồng chí cố găng dậy sớm và đến đúng giờ.b) Trong đơn xin nghỉ hoc, một học sinh viết: Thưa cô giáo chủ nhiệm kính mến! Em bị ốm quá, không đi học được. Mong cô thông cảm, cho em nghỉ một vài bữa. Em hứa sẽ chép bài đầy đủ và đến trường đúng hạn.Bài 2: Chữa lỗi: a) Cuộc họp bắt đầu lúc 7g. Đề nghị đồng chí đến đúng giờ.b) Kính gửi cô giáo chủ nhiệm! Do em bị ốm, không đi học được. Kính mong cô xét cho em nghỉ học một hôm. Em hứa sẽ chép bài đầy đủ và đến trường đúng hạn.Bµi 3§iÒn nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt ®Ó hoµn thµnh tê ®¬n sau :Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN XIN VIỆC LÀM Kính gửi .Tên tôi là ....................Ngày sinh.Chỗ ở hiện nay.Họ và tên bố....tuổi..Nghề nghiệp.........Đơn vị công tácHọ và tên mẹ... tuổi...NghềnghiệpĐơn vị công tácNay làm đơn này để xin được.... tại..Nếu được thu nhận tôi xin cam đoan : 1. Tuyệt đối chấp hành nội quy học tập và lao động.2. Tuyệt đối phục tùng sự phân công học tập, bố chí công tác của nhà trường.Lời cam đoan và ý kiến của bố mẹ Ngày. Tháng.năm. tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm hoàn toàn người làm đơn về những lờitôi đã viết trong đơn kí tên Ngày. Tháng.năm. Kí tênKính gửi giám đốc công ty Sudimenco Việt Nam Lê Thanh Tùng8- 8- 1978Thị trấn Cầu Diễn- Từ Liêm- Hà NộiLê Thanh Tuấn 55Công anThị trấn Cầu Diễn- Từ Liêm- Hà NộiNguyễn Cẩm Hằng54Giáo viênThị trấn Cầu Diễn- Từ Liêm- Hà NộiLàm việcCông ti Sudimenco Việt Namcon662010662010Bµi 4H·y viÕt mét v¨n b¶n hµnh chÝnh lµ : Mét giÊy mêi: Mêi thÇy chñ nhiÖm ®Õn dù cuéc häp mÆt nh©n kÕt thóc n¨m häcCñng cè bµi häc Học sinh nắm được:3 ®Æc tr­ng cña phong c¸ch ng«n ng÷ hµnh chÝnh.Qua bµi häc häc sinh cã ý thøc, thãi quen khi sö dông ng«n ng÷ hµnh chÝnh, cã kh¶ n¨ng tù so¹n th¶o mét v¨n b¶n hµnh chÝnh cô thÓ.DÆn dßVÒ nhµ: Dùa vµo kiÕn thøc ®· häc trong hai tiÕt vÒ v¨n b¶n hµnh chÝnh, h·y viÕt mét biªn b¶n cuéc häp theo phong c¸ch ng«n ng÷ hµnh chÝnh.Giê sau : Tù chän : LuyÖn tËp vÒ phong c¸ch ng«n ng÷ hµnh chÝnhMỗi ngày một niềm vui!C¸c thÇy c« gi¸o vµXin ch©n thµnh c¶m ¬n!

File đính kèm:

  • pptTiet 92 Phong cach ngon ngu hanh chinh.ppt