Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)
- Sinh ra tại Hà Nội trong một gia đình "nghèo gia truyền"
- Sống chật vật, bấp bênh bằng nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp.
- Bệnh tật và làm việc quá sức, Vũ Trọng Phụng mất ngày 13/10/1939 tại Hà Nội ở tuổi 27.
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP.LỚP: 11 CB1GVGD: LÊ THỊ MỸ THIỆNĐọc văn:Tiết 44. HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA(Trích Số đỏ - VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:Trình bày những nét cơ bản về tác giả Vũ Trọng Phụng?Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA(Trích Số đỏ - VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:- Sinh ra tại Hà Nội trong một gia đình "nghèo gia truyền"- Sống chật vật, bấp bênh bằng nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp. - Vũ T- Bệnh tật và làm việc quá sức, Vũ Trọng Phụng mất ngày 13/10/1939 tại Hà Nội ở tuổi 27.=> Hiểu rõ bản chất xã hội, căm giận nó và gửi vào trang viết.Phố Hàng Bạc - Hà Nội xưa.Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA(Trích Số đỏ - VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)- Sinh ra tại Hà Nội trong một gia đình "nghèo gia truyền"- Sống chật vật, bấp bênh bằng nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp. - Vũ T- Bệnh tật và làm việc quá sức, Vũ Trọng Phụng mất ngày 13/10/1939 tại Hà Nội ở tuổi 27.2. Những sáng tác chính:=> Hiểu rõ bản chất xã hội, căm giận nó và gửi vào trang viết.Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA(Trích Số đỏ - VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:- Vũ T2. Những sáng tác chính:* 37 tác phẩm truyện ngắn.* 9 tập tiểu thuyết.* 9 tập phóng sự.* 7 vở kịch.* 1 bản dịch thuật, một số bài viết phê bình, tranh luận văn học và hàng trăm bài báo về chính trị, xã hội, văn hóa.=> Bút lực dồi dào, có tài năng và nghị lực.Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA(Trích Số đỏ - VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:- Vũ T2. Những sáng tác chính:- Tiểu thuyết: - Phóng sự: 9- + Phóng sự:Cạm bẫy người (1933), Kĩ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm cô (1936);Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA(Trích Số đỏ - VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:2. Sự nghiệp sáng tác:- Tác phẩm chính:+ Phóng sự:+ Tiểu thuyết:=> Không chỉ là nhà tiểu thuyết nổi tiếng, Vũ Trọng Phụng còn được mệnh danh là "ông vua phóng sự đất Bắc".Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê (1936), Lấy nhau vì tình (1937),...=> Vũ Trọng Phụng là nhà văn hiện thực xuất sắc trước Cách mạngĐọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA(Trích Số đỏ - VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:2. Sự nghiệp sáng tác:3. Tiểu thuyết "Số đỏ" a. Hoàn cảnh sáng tác: "Số đỏ" được viết năm 1936 -> năm đầu của chế độ Dân chủ Đông Dương, không khí đấu tranh dân chủ sôi nổi. Chế độ kiểm duyệt sách báo khắt khe của chính quyền thực dân tạm thời bãi bỏ -> đã tạo điều kiện cho nhà văn công khai mạnh mẽ vạch trần thực chất thối nát, giả dối, bịp bợm của các phong trào Âu hóa, Thể thao, Vui vẻ trẻ trung,...được bọn thống trị khuyến khích và lợi dụng, từng lên cơn sốt vào những năm 30 của thế kỉ XX.Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA(Trích Số đỏ - VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:2. Sự nghiệp sáng tác:3. Tiểu thuyết "Số đỏ" a. Hoàn cảnh sáng tác: - "Số đỏ" được viết năm 1936. b. Tóm tắt tác phẩm:Xuân Tóc đỏHạ lưu vỉa hèVô họcLưu manhTinh quáiPhó ĐoanVợ chồng Văn MinhCố HồngCố TổGiáo sư tennisNhà cải cách XHThi sĩDoctorCố vấn báo Gõ MõAnh hùng cứu quốcĐọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA(Trích Số đỏ - VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:2. Sự nghiệp sáng tác:3. Tiểu thuyết "Số đỏ" a. Hoàn cảnh sáng tác: - "Số đỏ" được viết năm 1936. b. Tóm tắt tác phẩm:- Gía trị nội dung: "nhà văn đã kích sâu cay cái xã hội tư sản thành thị đang chạy theo lối sống nhố nhăng đồi bại đương thời" (Nguyễn Hoành Khung)- Gía trị nghệ thuật: Với nghệ thuật trào phúng bậc thầy, Số đỏ có thể "làm vinh dự cho mọi nền văn học" (Nguyễn Khải).Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA(Trích Số đỏ - VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:2. Sự nghiệp sáng tác:3. Tiểu thuyết "Số đỏ" - Gía trị nội dung: "nhà văn đã kích sâu cay cái xã hội tư sản thành thị đang chạy theo lối sống nhố nhăng đồi bại đương thời" (Nguyễn Hoành Khung)- Gía trị nghệ thuật: Với nghệ thuật trào phúng bậc thầy, Số đỏ có thể "làm vinh dự cho mọi nền văn học" (Nguyễn Khải).Nghệ thuật trào phúng là tóm lấy trong đời sống hiện thực một mâu thuẫn gây cười và có ý nghĩa phê phán xã hội, rồi phóng đại, tô đậm nó lên trước mắt độc giả để gây ra tiếng cười.Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA(Trích Số đỏ - VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:2. Sự nghiệp sáng tác:3. Tiểu thuyết "Số đỏ" a. Hoàn cảnh sáng tác: b. Tóm tắt tác phẩm:- Gía trị nội dung: "nhà văn đã kích sâu cay cái xã hội tư sản thành thị đang chạy theo lối sống nhố nhăng đồi bại đương thời" (Nguyễn Hoàng Khung)- Gía trị nghệ thuật: Với nghệ thuật trào phúng bậc thầy, Số đỏ có thể "làm vinh dự cho mọi nền văn học" (Nguyễn Khải).II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Vị trí đoạn trích: thuộc chương XV của tác phẩm.2. Ý nghĩa nhan đề: "Hạnh phúc của một tang gia" Chứa đựng mâu thuẫn trào phúng, nghịch lí, ngược đời: "Tang gia" mà lại "hạnh phúc", hàm chứa tiếng cười chua chát, vừa kích thích trí tò mò của độc giả, vừa phản ánh một sự thật mỉa mai, hài hước và tàn nhẫn. TÀI LIỆU THAM KHẢO:"Đối với vũ trụ vô cùng, vô tận, hai mươi tám tuổi với tám chín mươi tuổi không thể kể là ít với nhiều. Vì vậy, Trang Tử mới bảo Bành Tổ là yểu mà đứa con chết đẹn là thọ. Thọ hay yểu, không quan hệ ở cái sống nhiều, sống ít, nó quan hệ ở chỗ có gì để cho đời sau hay không. Xã hội chỉ thiếu những người làm nên công nghiệp, không thiếu những ông ăn nước thịt ép và uống sữa người. Ngoảnh lại mà xem, những ông bú sữa người mà ăn nước ép thịt ngày xưa, đến nay còn có gì là di tích. Ông Phụng tuy chết, mười mấy tác phẩm của ông vẫn còn với mai sau. Thế cũng là thọ". (Ngô Tất Tố, Gia thế ông Vũ Trọng Phụng, trong Vũ Trọng Phụng - Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000)
File đính kèm:
- HANH PHUC CUA MOT TANG GIA VU TRONG PHUNG.ppt