Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nhân vật ông Quán biểu tượng cho điều gì?
A. Đời sống đói nghèo, cơ cực của nhân dân
B. Đời sống bình dị mà nên thơ của nhân dân
C. Tìmh cảm rõ ràng trong sáng của nhân dân
D. Tâm hồn thuần hậu, chất phác của nhân dân
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 21: Tác gia Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nhân vật ông Quán biểu tượng cho điều gì? A. Đời sống đói nghèo, cơ cực của nhân dân B. Đời sống bình dị mà nên thơ của nhân dân C. Tìmh cảm rõ ràng trong sáng của nhân dân D. Tâm hồn thuần hậu, chất phác của nhân dân Câu 2: Tiêu chuẩn cao nhất để phân định ghét thương trong tư tưởng và tình cảm của Nguyễn Đình Chiểu là gì ? A. Quan niệm nhân sinh phong kiến B. Tư tưởng thân dân C. Đạo đức nho giáo D. Tư tưởng yêu nước Tác gia Nguyễn Đình ChiểuTiết 21I. Cuộc đờiII. Sự nghiệp thơ văn 1. Quá trình sáng tác 2. Giá trị thơ văn Nội dung chính: I. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888): Tự Mạnh Trạch hiệu Trọng Phủ, Hối Trai Quê quán: Làng Tân Thới – huyện Bình Dương – phủ Tân Bình – tỉnh Gia Định Gia đình: Sinh ra trong một gia đình nhà nho Bản thân: + Trước khi Pháp xâm lược: - Năm 1843: Đỗ tú tài - Năm 1849: Sắp thi -> nghe tin mẹ mất -> bỏ thi -> chịu tang -> bị ốm nặng -> bị mù - Sau đó về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc, sáng tác thơ văn => Là người có nghị lực sống phi thường + Khi Pháp xâm lược: - Tham gia cuộc kháng chiến chống ngoại xâm - Sáng tác thơ văn phục vụ kháng chiến => Là người có tấm lòng yêu nước thương dân - Thực dân Pháp mua chuộc, dụ dỗ -> Ông khước từ tất cả => Là người có tinh thần bất khuất trước kẻ thù - Năm 1888 ông mất trong sự tiếc thương vô han của đồng bào cả nướcNhận xét: Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng ngời về nghị lực sống và nhân cách cao cả, là một thầy giáo mẫu mực, một thầy thuốc có lương tâm, một chiến sĩ trên mặt trận văn hoá và tư tưởng II. Sự nghiệp thơ văn 1 . Quá trình sáng táca. Trước khi thực dân Pháp xâm lược-Truyện thơ :Lục Vân Tiên-Truyện thơ :Dương Từ –Hà Mậu->Truyền bá đạo lí làm ngườib. Sau khi thực dân Pháp xâm lược -Thơ đường luật : Chạy giặc ,Vịnh con dê -Văn tế, thơ điếu:Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Trương Định -Truyện thơ : Ngư Tiều y thuật vấn đáp ->Tư tưởng yêu nước, thương dân2. Giá trị thơ văn a. Giá trị nội dung -Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa + Nhân: Tình yêu thương con người + Nghĩa: Quan hệ tốt đẹp giữa người với người VD: Tác phẩm Lục Vân Tiên - Lòng yêu nước thương dân: + Ghi lại một thời đại đau thương của đất nước khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước + Ca ngợi người anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu hi sinh vì Tổ Quốc + Nuôi dưỡng niềm tin cho nhân dân trước khó khăn thất bại => NX: Nguyễn Đình Chiểu đã dùng văn chương làm vũ khí chiến đấu cho đạo đức, chính nghĩa, độc lập tự dob. Giá trị nghệ thuật- Sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm - Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mộc mạc, chất phác, bình dị - Bút pháp trữ tình - Mang đậm đà sắc thái Nam Bộ:+ Nhân vật: Mộc mạc, thẳng thắn, nặng nghĩa tình + Truyện Nôm gần với những sáng tác dân gian mang tính chất truyện kể + Ngôn ngữ mang đậm tính địa phương III. Ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập => NX: Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn tiêu biểu, lá cờ đầu của thơ văn chống Pháp trò chơi ô chữ HồNGNHAN? Trong bài thơ Tự tình từ nào chỉ người phụ nữ đẹpôTHÂNCò?Hình ảnh nào được Tú Xương dùng để so sánh với sự tần tảo, lặn lội của bà TúCHátNóI?Một thể loại văn học khá phổ biến ở cuối TK18 đầu TK19, Nguyễn Công Trứ là người có công đem đến sự rực rỡ cho thể loại nàyHCHùaHƯơnguQuần thể thắng cảnh nào được nói đến trong bài ca của Chu Mạnh TrinhTHÔII?Trong bài thơ Khóc Dương Khuê, từ nào chỉ một hoạt động không còn tồn tạiTHUĐIếUĐ? Tên một bài thơ thu của nhà thơ Nguyễn KhuyếnĐIểNTíCHê?Nguyễn Đình Chiểu đã mượn những gì từ Trung Quốc để bày tỏ tình cảm yêu ghét của mìnhđồCHIểU
File đính kèm:
- Tac gia Nguyen Dinh Chieu(3).ppt