Bài giảng Ngữ văn 11 Tiết 103 – 104 Về luân lí xã hội ở nước ta (Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây) – Phan Châu Trinh

Tác giả:

- Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng cách lợi dụng thực dân Pháp, cải cách đổi mới mọi mặt làm cho dân giàu nước mạnh và từ đó tạo nền độc lập quốc gia – tuy ảo tưởng - đáng khâm phục nhiệt huyết cứu nước.

- Bị bắt, tù đày ở Côn Đảo 3 năm, năm 1911 ra tù sang Pháp để tìm cách thúc đẩy cải cách chính trị ở Đông Dương nhưng không thành.

- Năm 1925 về Sài Gòn diễn thuyết hai lần rồi ốm nặng và qua đời.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 Tiết 103 – 104 Về luân lí xã hội ở nước ta (Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây) – Phan Châu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaứo mửứng caực thaày coõ giaựo vaứ caực em hoùc sinh veà dửù hoọi giaỷngĐập đỏ ở Cụn Lụn 1 Làm trai đứng giữa đất Cụn Lụn Lừng lẫy làm cho lở nỳi non Xỏch bỳa đỏnh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hũn Thỏng ngày bao quản thõn sành sỏi Mưa nắng chi sờn dạ sắt son Những kẻ vỏ trời khi lỡ bước Gian nan nào xỏ sự con con.  Tiết 103 – 104Về luân lí xã hội ở nước ta(Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây) – Phan Châu TrinhTác giả: - Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng cách lợi dụng thực dân Pháp, cải cách đổi mới mọi mặt làm cho dân giàu nước mạnh và từ đó tạo nền độc lập quốc gia – tuy ảo tưởng - đáng khâm phục nhiệt huyết cứu nước.- Bị bắt, tù đày ở Côn Đảo 3 năm, năm 1911 ra tù sang Pháp để tìm cách thúc đẩy cải cách chính trị ở Đông Dương nhưng không thành.- Năm 1925 về Sài Gòn diễn thuyết hai lần rồi ốm nặng và qua đời.- Đám tang của Phan Châu Trinh trở thành phong trào vận động ái quốc rộng khắp cả nước.- Thơ văn của cụ là thơ văn tỏ chí và tuyên truyền, vận động đồng bào làm cách mạng cứu dân cứu nước.=> Phan Châu Trinh là một trong những nhà cách mạng lớn của nước ta những năm đầu thế kỷ XXXuất xứ: Đoạn trích nằm trong phần ba bài viết “Đạo đức và luân lí Đông Tây” do tác giả diễn thuyết vào đêm 19 /11 /1925 tại nhà Hội thanh niên Sài GònHS thảo luận nhóm (theo bàn) - Tìm bố cục của đoạn trích? - Xác lập mối liên hệ giữa chúng? Luân lí xã hội ở nước ta Hiện trạng chung:chưa có luân lí xã hội, chưa có ý niệm về luân lí xã hộiBiểu hiệnGiải pháp: tuyên truyền XHCN, có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi chungVề luân kí xã hội ở nước taVề luân lí xã hội ở châu ÂuChủ đề tư tưởng của đoạn trích là gì? Cần phải truyền bá chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam để gây dựng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng tới mục đích giành độc lập, tự do. ở VN chưa có luân lí xã hộiVề luân lí xã hội ở nước ta (Trớch)____ Phan ChâuTrinh ____- Luân lí xã hội (xã hội luân lí) là khái niệm chỉ những quan niệm, nguyên tắc, quy định hợp lí, hợp lẽ thường chi phối mọi quan hệ, hoạt động và phát triển của xã hội. - Tác giả đặt vấn đề trực tiếp, trực diện, nhấn mạnh và phủ đinh: “tuyệt nhiên không ai biết đến” - Em hiểu câu: “một tiếng bạn bè không thể thay cho luân lí xã hội được” như thế nào? - Làm rõ vấn đề bằng cách sửa lại quan niệm phiến diện, hạn hẹp, quan hệ bạn bè không thể thay cho luân lí xã hội mà chỉ là một bộ phận nhỏ, rất nhỏ của luân lí xã hội mà thôi. 2. So sánh luân lí xã hội bên châu Âu (Pháp) và ở nước ta, nguyên nhân dẫn đến đất nước lạc hậu, dân tình nô lệa.So sánh luân lí xã hội bên châu Âu (Pháp) và ở nước ta- Luân lí xã hội theo quan niệm của Phan Châu Trinh là nghĩa vụ trong quan hệ cộng đồng xã hội, giữa người với người, mỗi ngừơi với mọi người, cá nhân với cộng đồng (Cộng đồng như là gia đình, lớn hơn là đồng bào, quốc gia thế giới) Câu hỏi thảo luận nhóm lớn - Ông so sánh, phân tích hai nền luân lí xã hội châu Au (Pháp) và ở nước ta như thế nào? Nêu những dẫn chứng? Luân lí xã hội ở nước ta Luân lí xã hội ở châu Âu- Không hiểu; Chưa hiểu; Điềm nhiên như ngủ, chẳng biết gì (thờ ơ, tê liệt) - Dẫn chứng: phải ai tai nấy, ai chết mặc ai, cháy nhà hàng xóm bình chân như vại, đèn nhà ai nhà ấy rạng, chỉ nghĩ đến sự yên ổn của riêng mình, mặc kệ tai nạn của người khác, bất công cũng cho qua...- Nguyên nhân: chưa có đoàn thể, ý thức dân chủ kém. - Rất thịnh hành và phát triển - Dẫn chứng: khi người có quyền thế hoặc chính phủ, cậy quyền thế lấy sức mạnh mà đè nén, áp bức quyền lợi riêng của cá nhân hay đoàn thể (hội) thì người ta tìm mọi cách để giàng công bằng xã hội. - Nguyên nhân: có đoàn thể, có ý thức sẵn sàng làm việc chung (công đức), có ăn học (có văn hoá), biết nhìn xa trông rộng, có tinh thần dân chủ. b. nguyên nhân dẫn đến đất nước lạc hậu, dân tình nô lệ- Theo tác giả, nguyên nhân vì sao dân không biết đoàn thể, không trọng công ích? (Dẫn chứng)- Theo P. nd ta vốn có truyền thống cộng đồng đoàn kết từ xa xưa, nhưng tình hình đất nước thay đổi, truyền thống ấy bị mai một. - Vua quan phong kiến, bọn học trò mặt trắng, sa đoạ, truỵ lạc, tham lam ích kỉ, vinh thân phì gia, hám danh hám lợi mà quên tất cả đạo lí cha ông, mất hết nhân cách, hèn hạ, luồn cúi, - Đoạn văn: “ Dân khôn mà chi! Dân ngu mà chi! Dân lợi mà chi! Dân hại mà chi! Dân càng nô lệ, ngôi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quý!” nói lên tình cảm gì của tác giả? - Tâm trạng đau xót, mỉa mai, vừa cảm thông với nỗi khổ của dân, vừa châm biếm bọn quan lại phong kiến và chính quyền thực dân chỉ là bọn sâu mọt hại dân hại nước. Tình hình các làng xã chia rẽ, phân biệt ...=> Tinh thần phản phong kiến của tác giả rất mạnh mẽ, triệt để. 3. Giải pháp của Phan Châu Trinh: - Theo tác giả muốn có luân lí xã hội thì phải làm như thế nào? Theo tác giả muốn có luân lí xã hội thì: - Phải biết gây dựng đoàn thể để hỗ trợ nhau trong cuộc sống và để tự bảo vệ quyền lợi của chính mình.- Phải bỏ thói dựa dẫm vào quyền thế, chấm dứt tệ mua danh bán tước ..- Phải đánh đổ chế độ vua quan thối nát. - Đặc biệt: Phải xây dựng đoàn thể, đẩy mạnh truyền bá tư tưởng XHCN( sự phát triển cao của ý thức công dân) => Giải pháp rõ ràng, thuyết phục, ngắn gọn. III. Kết luận: - Ghi nhớ: SGK- Tư tưởng dân chủ của P: Phê phán chế độ quân chủ phong kiến triệt để, mạnh mẽ, đề cao tư tưởng đoàn thể, XHCN.- Sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị luận (những dc, câu cảm thán, điệp từ ) -> bày tỏ nhiệt huyết sôi sục và dũng khí tranh đấu vì dân, vì nước. Chủ trương gây dựng nền luân lí xã hội của Phân Châu Trinh đến nay có còn ý nghĩa thời sự không? Tại sao? Vẫn còn ý nghĩa thời sự: + Nhắc nhở về tầm quan trọng của việc gây dựng đoàn thể nhằm tạo nên ý thức trách nhiệm với cộng đồng của mọi người trong xã hội.+ Cảnh báo các nguy cơ tiêu vong các quan hệ xã hội tốt đẹp do lũ người ích kỉ, vụ lợi ham quyền tước, vinh hoa mang đến.+ Vẫn cần hơn bao giờ hết việc nâng cao tinh thần dân chủ, công khai, đoàn kết và phê bình, tự phê bình nghiêm khắc của mọi người trong xã hội.

File đính kèm:

  • pptluân lí xã hội ở nước ta.ppt