Bài giảng Ngữ văn 11 Tiết 101 Đọc văn: Về luân lí xã hội ở nước ta (Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây - Phan Châu Trinh)

I. Tìm hiểu chung.

 1. Tác giả.

 2. Tác phẩm.

 3. Thể loại và bố cục.

II. Đọc – hiểu văn bản.

 1. Phần 1: ở Việt Nam chưa có luân lí xã hội.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 Tiết 101 Đọc văn: Về luân lí xã hội ở nước ta (Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây - Phan Châu Trinh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng Quý thầy cô giáo Về dự giờ lớp 11CGiáo viên: Lê Xuân LậpTiết: 101Đọc vănvÒ lu©n lÝ x· héi ë n­íc taTrích Đạo đức và luân lí Đông TâyPhan Châu Trinh 潘 周 楨 I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Thể loại và bố cục.II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Phần 1: ở Việt Nam chưa có luân lí xã hội. 2. Phần 2: Hiện trạng và nguyên nhân dân ta không có luân lí xã hội.Hoạt động nhóm (5 phút)Nhóm 1Tác giả đã so sánh và phân tích 2 nền luân lí xã hội Đông(nước ta) và Tây (Âu châu - Pháp) như thế nào?Nhóm 2Theo tác giả, nguyên nhân nào khiến cho dân ta không có đoàn thể, công ích ( luân lí xã hội) ?Nhóm 3Thái độ của tác giả trước Tình trạngđó nhưthế nào?Nhóm4Theo tác giả, muốn có luân lí xã hội chúng ta phải làm gì? Nhận xét cách nêu giải pháp của tác giả?a. Luân lí xã hội ở châu Âu và ở Việt NamBên châu Âu, bên Pháp Rất thịnh hành và phát triển ( phóng đại) Dẫn chứng: “ mỗi khimới nghe”.- Nguyên nhân: có đoàn thể, công đức ( có ý thức sẵn sàng làm việc chung), có ăn học ( văn hóa), biết nhìn xa trông rộng,Ở nước ta- Không hiểu, chưa có ý niệm, điềm nhiên như ngủ ( thờ ơ, tê liệt). Dẫn chứng: “ người mình thì phải ai tai nấyđến mình”.- Nguyên nhân: chưa có đoàn thể, ý thức dân chủ kém.b. Nguyên nhân dân Việt Nam không có luân lí xã hội.Từ xưa ông cha ta đã có ý thức đoàn thể chưa? Dẫn chứng? Hồi cổ sơ ông cha ta đã có ý thức đoàn thể, cũng biết đến công ích. Bọn học trò ham quyền tước, bả vinh hoa -> giả dối, nịnh hót -> phá tan đoàn thể của quốc dân Hội nghị Diên Hồng- Bọn vua quan mặc sức bóp nặn, vơ vét của dân, coi sự dốt nát của dân là điều kiện tốt để củng cố quyền lực và lòng tham. - Dân ta “ phải ai tai nấy, ai chết mặc ai !”, sợ sệt, ù lì, trơ trọi, lơ láo, không biết đoàn thể, không trọng công ích.- Người này đối với kẻ kia đều theo sức mạnh; thấy quyền thế thì chạy theo quỵ lụy, nhờ vả.c. Thái độ của tác giả:Căm ghét cao độ ( Xưng hô miệt thị) Mỉa mai, châm biếm, tố cáo ( Hình ảnh ví von)Đau xót, cảm thôngXưng hô: bọn học trò, kẻ mang đai đội mũ, kẻ áo rộng khăn đen, bọn quan lại, bọn thượng lưu, đám quan trường, lũ ăn cướp có giấy phépHình ảnh ví von: kẻ mang đai đội mũ ngất ngưởng ngồi trên, kẻ áo rộng khăn đen lúc nhúc lạy dưới, lũ ăn cướp có giấy phép“ Dân khôn mà chi! Dân ngu mà chi! Dân lợi mà chi! Dân hại mà chi! Dân càng nô lệ, ngôi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quý!”* Lòng yêu nước nồng nàn, tha thiết; đau xót trước tình cảnh khốn khổ của người dân và vận mệnh của dân tộc.* Căm ghét sâu sắc bọn vua quan sâu mọt, thối nát, hại nước, hại dân -> cần phải xóa bỏ -> khát vọng phủ định triệt để chế độ vua quan chuyên chế.Qua phần 2, em có nhận xét gì về tình cảm và thái độ của tác giả đối với dân, với nước và đối với bọn vua quan chuyên chế phong kiến?3. Phần 3: Giải pháp.Muốn độc lập, tự do -> có đoàn thể, có tổ chức -> truyền bá tư tưởng xã hội chủ nghĩa ( dân chủ) trong nhân dân.Giải pháp rõ ràng, ngắn gọn, thuyết phục -> thể hiện ước mơ về một tương lai tươi sáng cho nước nhà.4. Đặc sắc nghệ thuật.Theo anh/ chị, những yếu tố nào làm nên sức hấp dẫn của bài văn ? b. Yếu tố nghị luận:c. Yếu tố biểu cảm:Lập luận chặt chẽ,lôgicDẫn chứng cụ thể, xác thựcGiọng văn mạnh mẽ, hùng hồnDùng nhiều câu cảm thánCụm từ ẩn chứa tình cảm đồng bào, dân tộcNêu ý nghĩa khái quát của đoạn trích ?III. Ý nghĩa văn bản.Tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ và ý chí quật cường của Phan Châu Trinh: dũng cảm vạch trần thực trạng đen tối của xã hội đương thời, đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.IV. Tổng kết. ( SGK)Bài văn giàu sức thuyết phục, lay chuyển mạnh mẽ nhận thức và tình cảm người nghe.* Bài tập củng cố:Những vấn đề tác giả đặt ra trong đoạn trích liệu còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay ?- Ý nghĩa thời sự của tư tưởng Phan Châu Trinh.* Dặn dò: chuẩn bị bài.Luyện tập thao tác lập luận bình luậnAnh/Chị học được ở bài luận những gì về nghệ thuật lập luận ?- Bài học về nghệ thuật lập luận qua đoạn trích.Chân thành cảm ơn Quý thấy cô và các em

File đính kèm:

  • pptve luan li xa hoi o nuoc ta thi gvg.ppt