I.Cuộc đời:
1. Tiểu sử: (1917- 1951)
Quê quán: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện nam sang, phủ Lý Nhân ( Hoà Hậu, Lý Nhân- Hà Nam)
Gia đình: nông dân nghèo
-Học vấn: Nam Cao học hết bậc thành chung
- việc làm: Ban đầu làm kế toán ở một nhà may tại Sài Gòn. Dạy trường tư ở Hà Nội. Mất việc về quê viết văn và làm gia sư.
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Tác giả Nam Cao (1917- 1951), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng bạn đến với bài giảng Nam Cao (1917- 1951)I.Cuộc đời:1. Tiểu sử: (1917- 1951)Quê quán: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện nam sang, phủ Lý Nhân ( Hoà Hậu, Lý Nhân- Hà Nam) Gia đình: nông dân nghèo-Học vấn: Nam Cao học hết bậc thành chung- việc làm: Ban đầu làm kế toán ở một nhà may tại Sài Gòn. Dạy trường tư ở Hà Nội. Mất việc về quê viết văn và làm gia sư.- Tham gia cách mạng: +Năm 1943 tham gia nhóm văn hoá cứu quốc.+ 1945 tham gia tổng khởi nghĩa ở quê và làm chủ tịch uỷ ban hành chính xã.+ 1946 tham gia đoàn quân Nam tiến vào đến Nam trung bộ.+ Làm công tác văn nghệ ở Việt Bắc, 1950 tham gia chiến dịch biên giới.+ tháng 11- 1951 vào công tác tại vùng địch hậu Liên khu III ông bị địch bắt và sát hại. - Đóng góp: Được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I -1996.2. con người:- ít nói, hiền lành, có vẻ lạnh lùng, đời sống nội tâm mãnh liệt:- luôn đấu tranh với chính mình để sống cao đẹp hơn.- Giàu ân nghĩa với người nghèo khổ.- Luôn suy tư về bản thân, về cuộc sống..đề ra những triết lý sâu sắc và đầy tâm huyết II.sự nghiệp văn học: 1.Quan điểm về nghệ thuât: Ông lựa chọn chủ nghĩa hiện thực.Nhà văn phải có trách nhiệm với ngòi bút của mình c. Văn học là sáng tạo d. Văn học phải phản ánh chân thực đời sống cực khổ của nhân dân trên tình thân nhân đạo e. sau Cách Mạng 1945: tin tưởng, trân trọng, cảm phục trước khả năng cách mạng của người nông dântác phẩm tiêu biểu: Sống mòn, Đời thừaPhản ánh tình trạng chết mòn, sống mòn của những người trí thức nghèo. +Họ đều là nhưng con người có bản chất tốt, biết rung cảm trước cái đẹp, muốn sống có íchnhưng tất cả họ đều sống mòn mỏi về tinh thần,bị huỷ hoại những phẩm chất tốt đẹp.+ nguyên nhân: do đời sống “áo cơm ghì sát đất” 2. Đề tài chính:a. Đề tài người trí thức nghèo b.Đề tài về người nông dân nghèo:Phán ánh những số phận bi thảm người nông dânbị hủy diệt mất cả nhân hình nhân tính, họ muốn trở lại làm người mà không được, ông đặt nhân vật trong mối quan hệ đời tư nhỏ hẹp để thể hiện quá trình bần cùng hoá và sự ly tán của họ -Tố cáo sự độc ác của chế độ thực dân. 3. Nghệ thuật viết truyện của Nam Cao:a. Biệt tài phân tích và diễn tả tâm lý nhân vật:- dùng lời độc thoại nội tâm, dùng những đối thoại sinh động.- dùng cách miêu tả hành động lời nói việc làm của nhân vật.- dung cả khung cảnh, môi trường sống để khắc hoạ nội tâm. Tạo nên những nhân vật tư tưởng có tâm khái quát lớn.b. Nam Cao thường đảo lộn trật tự không gian, thời gian tự nhiên c. Tính triết lý sâu sắc: triết lý của Nam Cao rrất tự nhiên hấp dẫn vì xuất phát từ cuộc sống thực tế. Cần chú ý những tư tưởng Nam Cao phản ánh qua hình tượng và mệnh đề triết lý của ông.d. Giọng điệu: luôn thay đổi linh hoạt:- giọng tự sự lạnh lùng. - Giọng trữ tình tha thiết, sôi nổi.- Giọng đa thanh hay lời nửa trực tiếp.
File đính kèm:
- Tac gia Nam Cao(15).ppt