Bài giảng Ngữ văn 11 Đọc thêm: Bài Ca Phong Cảnh Hương Sơn - Chu Mạnh Trinh

v Chu Mạnh Trinh (1862 – 1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, người làng Phú Thị, Hưng Yên.

v Ông đỗ tiến sĩ, làm quan đến Án Sát.

v Ông là người tài hoa, say mê, yêu thích cảnh đẹp nên đã tham gia vào việc trùng tu nhiều công trình kiến trúc như chùa Hương Sơn, đền thờ công chúa Tiên Dung, Chử Đồng Tử

 

ppt30 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 Đọc thêm: Bài Ca Phong Cảnh Hương Sơn - Chu Mạnh Trinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Ca Phong Cảnh Hương Sơn Chu Mạnh TrinhĐọc thêmI/. TÌM HIỂU CHUNG:Chu Mạnh Trinh (1862 – 1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, người làng Phú Thị, Hưng Yên.Ông đỗ tiến sĩ, làm quan đến Án Sát.Ông là người tài hoa, say mê, yêu thích cảnh đẹp nên đã tham gia vào việc trùng tu nhiều công trình kiến trúc như chùa Hương Sơn, đền thờ công chúa Tiên Dung, Chử Đồng Tử 1. Tác giả : 2- Sự nghiệpTrúc vân thi tập – Chữ HánThanh Tâm tài nhân thi tập – Chữ Nôm Một số bài thơ lẻ3- Xuất xứ Đề tài : phong cảnh Hương Sơn (gồm một quần thể : núi non, sông suối, hang động ... ; cách Hà Nội 70 km) Hoàn cảnh sáng tác : Khi tác giả đến trông coi, trùng tu, tôn tạo chùa Hương Là một trong những bài thơ hay nhất về Hương Sơn.4- Thể thơ Thể hát nói (hát ả đào, hát ca trù) Đặc điểm : - Tự do về số câu số chữ - Luật thơ phóng khoángHương Sơn Phong Cảnh CaBầu trời, cảnh bụt,Thú Hương Sơn ao ước, bấy lâu nay!Kìa non non, nước nước, mây mây.“Đệ nhất động” hỏi rằng đây cĩ phải ?Cảnh quan Chùa HươngHương Sơn Phong Cảnh CaThỏ thẻ rừng Mai chim cúng tráiLững lờ khe Yến cá nghe kinh. Vẳng bên tai một tiếng chày kình,Khách tang hải giật mình trong giấc mộng !Chuông ở Chùa HươngNúi Mâm xôiNày suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng,Này am Phật Tích, này động Tuyết Quynh;Nhác trơng lên, ai khéo họa hình,Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệtHương Sơn Phong Cảnh CaĐộng Hương TíchĐộng Hương TíchThăm thẳm một hang lồng bĩng nguyệt,Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây.Chừng giang sơn cịn đợi ai đây,Hay tạo hĩa khéo ra tay xếp đặt ?Lần tràng hạt niệm : “Nam – mơ Phật”Cửa từ bi cơng đức xiết là bao,Càng trơng phong cảnh càng yêu.Hương Sơn Phong Cảnh CaBầu trời cảnh Bụt ,Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.Kìa non non, nước nước, mây mây “Đệ nhất động” hỏi rằng đây có phải?II/. TÌM HIỂU VĂN BẢN:1. Khái quát cảnh Hương Sơn: Hương sơn thật sự cuốn hút du khách ngay ấn tượng đầu tiên.Nhà thơ đến với danh thắng này bằng cả tấm lòng mến cảnh ,yêu cảnh. Hương Sơn Hùng vĩThốt tụcNổi tiếngTác giảNgây ngấtHáo hứcTự hàoHương Sơn được miêu tả theo trình tự không gian từ xa đến gần* Nghệ thuậtHệ thống từ láy «Non non, nước nước, mây mây» -> tăng sự mênh mông, trầm tịch của không gianCâu hỏi tu từ «Đệ nhất động hỏi rằng đây có phải ? » -> khẳng định đây là động đẹp nhất trời NamTừ cảm thán «kìa» reo mừng, thích thú -> diễn tả niềm vui, sự hăm hở cuả du khách => bộc lộ sự ngạc nhiên đến sững sờThỏ thẻ rừng mai chim cúng trái,Lững lờ khe Yến cá nghe kinh.Vẳng bên tai một tiếng chày kình,Khách tang hải giật mình trong giấc mộng.2. Tả chi tiết cảnh Hương Sơn:a) Hương sơn mang khơng khí thốt tục:Cảnh :Vạn vật :Âm thanh :Du khách :Vẻ đẹp thiêng liêng, nhuốm mùi thiền chính là cái thần của Hương Sơn đã thật sự cuốn hút lịng ngườiHài hịa, lắng đọngThành tâm lễ phậtDu dương, êm ảThư thái, thánh thiện Bến ĐụcSuối YếnNày suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng,Này hang Phật Tích, này động Tuyết Quynh.Nhác trông lên ai khéo họa hình,Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệtGập ghềnh mấy lối uốn thang mâySuối Giải Oan Hang Phật TíchSuốiĐộngChùaAmHangThiên tạoNhân tạoPhong phú hài hòab) Hương sơn cĩ vẻ đẹp phong phú lộng lẫyNhư bức họa khéo tay nhiều màu sắc, lộng lẫy.Đẹp huyền bí, hùng vĩ nhiều tầng lớp, Nhà thơ Đi không mệt mỏi Ngây ngất, Giàu tưởng tượng- Hương Sơn hiện lên thật cụ thể,tiêu biểu với thơ, nhạc với họa.- Nhà thơ ngây ngất, tự hào trải lòng đến với cảnhChừng giang Sơn Còn Đợi AiĐây,HayTạo HóaKhéoRaTay Xếp Đặt?Lần tràng hạt niệm” Nam mô phật” ,Cửa từ bi công đức biết là bao.Càng trông phong cảnh càng yêuĐền TrìnhChùa Thiên Trù3. Suy nghĩ của tác giả: Say mê, tự hào. Phải có trách nhiện đối với danh thắng. Khẳng định một tình yêu tha thiết. Từ tình yêu thiên nhiên, cảm hứng tôn giáo đến tình yêu đất nước kín đáo.III/ TỔNG KẾT: Nghệ thuật: Từ ngữ , hình ảnh gợi tả. Hài hòa chất họa , chất nhạc. Nhịp thơ nhẹ nhàng, khoan nhặt. Nội dung: Miêu tả cảnh đẹp thanh cao thoát tục của Hương Sơn. Đồng thời bộc lộ tình yêu quê hương đất nước.Chùa Hương – Nguyễn Nhược PhápHôm nay đi chùa HươngHoa cỏ mờ hơi sươngCùng Thầy me em dậyEm vấn đầu soi gươngKhăn nhỏ đuôi gà caoEm đeo dải yếm đàoQuần lĩnh, áo the mớiTay cầm nón quai thaoMẹ cười: Thầy nó trôngChân đi đôi dép congCon tôi xinh xinh quáBao giờ cô lấy chồng Niệm nam mô a di đà phậtNiệm nam mô a di đà phậtNiệm nam mô a di đà phậtNiệm nam mô a di đà phật

File đính kèm:

  • pptHSphongcanhca.ppt