I/ Tìm hiểu chung.
II/ Đọc – hiểu bài thơ.
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
a, 2 câu đầu.
- Nhà thơ đã nắm bắt được cái hồn rất riêng của xứ Huế. Nỗi buồn của nhà thơ như nhập làm một với nhịp điệu chầm chậm, buồn buồn của gió mây, sông nước Huế.
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Đây thôn Vĩ Dạ (tiết 2)- Hàn Mạc Tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: Bùi Thị HạnhNhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáođến dự giờ thăm lớp Đây thôn vĩ dạ ( tiết 2 ) Hàn mặc tửI/ Tìm hiểu chung.II/ Đọc – hiểu bài thơ. 1. Khổ 1: 2. Khổ 2: a, 2 câu đầu. - Nhà thơ đã nắm bắt được cái hồn rất riêng của xứ Huế. Nỗi buồn của nhà thơ như nhập làm một với nhịp điệu chầm chậm, buồn buồn của gió mây, sông nước Huế.Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp layThiên nhiênGió><mâyDòng nước buồn thiuHoa bắp khẽ layCảnh vật có hồn, buồn, lạnh lẽo, chia lìaNghệ thuật nhân hoáVĩ Dạ lúc hừng đông.Vĩ Dạ lúc đêm trăng. Đây thôn vĩ dạ ( tiết 2 ) Hàn mặc tửI/ Tìm hiểu chung.II/ Đọc – hiểu bài thơ. 1. Khổ 1: Vĩ Dạ lúc hừng đông. 2. Khổ 2: Vĩ Dạ lúc đêm trăng. a, 2 câu đầu. b, 2 câu sau. Thuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?(Tranh Hàn Mặc Tử và trăng)Thuyền aiKịp tối naySự sống chỉ còn tính bằng ngày , giờNhà thơ muốn tâm sự với trăng vào “tối nay”Thể hiện sự băn khoănTràn ngập ánh trăngsông trăngbến trăngthuyền trăngKhông gian nửa thực, nửa hư Không gian của cõi mộng Đây thôn vĩ dạ ( tiết 2 ) Hàn mặc tửI/ Tìm hiểu chung.II/ Đọc – hiểu bài thơ. 1. Khổ 1: Vĩ Dạ lúc hừng đông. 2. Khổ 2: Vĩ Dạ lúc đêm trăng. a, 2 câu đầu. b, 2 câu sau. - Cuộc sống đẹp nhưng chơi vơi, khó nắm bắt. ẩn chứa trong câu thơ là một tâm trạng khát khao gặp gỡ, đồng thời cũng bộc lộ niềm lo âu, phấp phỏng về sự muộn màng, dang dở. Thuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay(Tranh Hàn Mặc Tử và trăng)Thuyền aiKịp tối naySự sống chỉ còn tính bằng ngày , giờNhà thơ muốn tâm sự với trăng vào “tối nay”Thể hiện sự băn khoăn Đây thôn vĩ dạ ( tiết 2 ) Hàn mặc tửI/ Tìm hiểu chung.II/ Đọc – hiểu bài thơ. 1. Khổ 1: Vĩ Dạ lúc hừng đông. 2. Khổ 2: Vĩ Dạ lúc đêm trăng. 3. Khổ 3: Mơ khách đường xa, khách đường xaáo em trắng quá nhìn không raở đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà ?Mơáo em trắng quá nhìn không raở đây sương khói mờ nhân ảnhSương khói trong đêm trăngTả thựcNhững huyễn hoặc của cuộc đời, những ngăn cách giữa anh và emTượng trưngAi biết tình ai có đậm đà? ? ?Tâm sự với người xứ Huế.- Điệp ngữ “khách đường xa” mở đầu khổ thơ như nhấn mạnh thêm nỗi xót xa như lời tâm sự của nhà thơ với chinh mình. Có lẽ nhà thơ chỉ là một người khách quá xa vời, hơn thế, chỉ là người khách trong mơ mà thôi.- Sương khói mầu trắng, áo em cũng mầu trắng nên chỉ thấy bóng người thấp thoáng mờ ảo. Đây thôn vĩ dạ ( tiết 2 ) Hàn mặc tửI/ Tìm hiểu chung.II/ Đọc – hiểu bài thơ. 1. Khổ 1: Vĩ Dạ lúc hừng đông. 2. Khổ 2: Vĩ Dạ lúc đêm trăng. 3. Khổ 3: Tâm sự với người xứ Huế. Mơ khách đường xa, khách đường xaáo em trắng quá nhìn không raở đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà ?Mơáo em trắng quá nhìn không raở đây sương khói mờ nhân ảnhSương khói trong đêm trăngTả thựcNhững huyễn hoặc của cuộc đời, những ngăn cách giữa anh và emTượng trưngAi biết tình ai có đậm đà? ? ? - Kết thúc bằng câu hỏi, hai lần đại từ phiếm chỉ “ai” được lặp lại khiến câu thơ mang đậm một nét hoài nghi đầy mặc cảm.Nhà thơ như chơi vơi, hụt hẫng trước mối tình đơn phương, lung linh huyền ảo. Một chút hờn giận, trách móc của cây bút đa tài mà bất hạnh. Đây thôn vĩ dạ ( tiết 2 ) Hàn mặc tửI/ Tìm hiểu chung.II/ Đọc – hiểu bài thơ. 1. Khổ 1: Vĩ Dạ lúc hừng đông. 2. Khổ 2: Vĩ Dạ lúc đêm trăng. 3. Khổ 3: Tâm sự với người xứ Huế. Mơ khách đường xa, khách đường xaáo em trắng quá nhìn không raở đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà ?Mơáo em trắng quá nhìn không raở đây sương khói mờ nhân ảnhSương khói trong đêm trăngTả thựcNhững huyễn hoặc của cuộc đời, những ngăn cách giữa anh và emTượng trưngAi biết tình ai có đậm đà? ? ? Thiên nhiên và con ngườiHiện thựcDần đi vào cõi mộngBay vào ảo giáckhổ 1khổ 2khổ 3Bâng khuângBăn khoănHoài nghiTâm trạng nhà thơ Đây thôn vĩ dạ ( tiết 2 ) Hàn mặc tửI/ Tìm hiểu chung.II/ Đọc – hiểu bài thơ.III/ Tổng kết.Qua bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử ta thấy:A. Vẻ đẹp thơ mộng xứ Huế qua tâm hồn giàu tưởng tượng của Hàn Mặc Tử, bức tranh thiên nhiên cũng là bức tranh tâm trạng của nhà thơ.Con người xứ Huế đẹp nhưng xa vời khó nắm bắt.Tình yêu thiên nhiên, con người, nỗi buồn cô đơn, khát khao giao cảm với đời của nhà thơD. Bút pháp hoà điệu tả thực, tượng trưng, lãng mạn, trữ tình.E. Cả A, B, C, D.IV/ Bài tập. ECâu 1.Bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong khổ đầu bài thơ là bức tranh tả cảnh gì và mang vẻ đẹp như thế nào?A, Một bức tranh bình minh tươi đẹp.B, Một cảnh tượng bình minh vô cùng tươi sáng.C, Một bức tranh bình minh êm ả.D, Một bức tranh bình minh kì thú.B Đây thôn vĩ dạ ( tiết 2 ) Hàn mặc tửI/ Tìm hiểu chung.II/ Đọc – hiểu bài thơ.III/ Tổng kết.Qua bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử ta thấy:A. Vẻ đẹp thơ mộng xứ Huế qua tâm hồn giàu tưởng tượng của Hàn Mặc Tử, bức tranh thiên nhiên cũng là bức tranh tâm trạng của nhà thơ.Con người xứ Huế đẹp nhưng xa vời khó nắm bắt.Tình yêu thiên nhiên, con người, nỗi buồn cô đơn, khát khao giao cảm với đời của nhà thơ.D. Bút pháp hoà điệu tả thực, tượng trưng, lãng mạn, trữ tình.E. Cả A, B, C, D.IV/ Bài tập. ECâu 2.Từ “kịp” trong câu thơ “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó – Có chở trăng về kịp tối nay” gợi lên điều gì rõ nét nhất đang ẩn chứa trong tâm tư tác giả?A, Một lời khẩn cầu, hy vọng được gặp lại người thương.B, Một niềm mong ngóng, trông đợi đối với người thương. C, Một niềm khao khát, thúc bách chạy đua với thời gian.D, một nỗi buồn nhớ xa xăm đối với người thương.C Đây thôn vĩ dạ ( tiết 2 ) Hàn mặc tửI/ Tìm hiểu chung.II/ Đọc – hiểu bài thơ.III/ Tổng kết.Qua bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử ta thấy:A. Vẻ đẹp thơ mộng xứ Huế qua tâm hồn giàu tưởng tượng của Hàn Mặc Tử, bức tranh thiên nhiên cũng là bức tranh tâm trạng của nhà thơ.Con người xứ Huế đẹp nhưng xa vời khó nắm bắt.Tình yêu thiên nhiên, con người, nỗi buồn cô đơn, khát khao giao cảm với đời của nhà thơ.D. Bút pháp hoà điệu tả thực, tượng trưng, lãng mạn, trữ tình.E. Cả A, B, C, D.IV/ Bài tập. ECâu 3.Trong ba lần sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ phiếm chỉ “ai” (Vườn ai ? , Thuyền ai ? Ai biết tình ai ?) . Lần nào người đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn dấu một nỗi buồn da diết.A, Lần thứ nhất (khổ đầu)B, Lần thứ hai (khổ giữa)C, Lần thứ ba ( khổ cuối)D, Không lần nàoC Đây thôn vĩ dạ ( tiết 2 ) Hàn mặc tử I/ Tìm hiểu chung.II/ Đọc – hiểu bài thơ.III/ Tổng kết. Mộ Hàn Mặc Tử – ở Ghềnh Ráng – Qui Nhơn – Bình ĐịnhDặn dò : Học thuộc bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử và phân tích.Soạn bài thơ Chiều Tối của Hồ Chí Minh.Bài giảng kết thúcXin chân thành cảm ơncác thầy giáo, cô giáo đã về dự giờ thăm lớp******
File đính kèm:
- Day thon vi da(28).ppt