1.Tác giả:
Hô-nô-rê-đơ Ban-dắc (1799 –1850)
Ông xuất thân trong gia đình nông dân ở tỉnh nhỏ (Tua), sau gia đình ông chuyển lên Pa-ri làm ăn.
Ban-dắc say mê văn học, chọn con đường văn chương, trái với ý nguyện của cha muốn con theo học ngành luật! Chi tiết chữ “ Đơ” [de]- thể hiện dòng dõi quý tộc, do ông tự thêm vào tên họ của mình!
*1821- (22 tuổi), sáng tác => không thành công. Chuyển sang kinh doanh => thất bại
*1829-(30 tuổi), ông quay trở lại sáng tác và đó thành cụng nhờ nghị lực, tài năng, vốn sống, vốn hiểu biết phong phú của ông.
47 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Đám tang lão Gô-Ri-ô trích “lão Gô-ri-ô” Ban-dắc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§¸m tang L·o G«-ri-« TrÝch “L·o G«-ri-«” Ban-d¾cI. TiÓu dÉn 1.Tác giả: Hô-nô-rê-đơ Ban-dắc (1799 –1850)Ông xuất thân trong gia đình nông dân ở tỉnh nhỏ (Tua), sau gia đình ông chuyển lên Pa-ri làm ăn.Ban-dắc say mê văn học, chọn con đường văn chương, trái với ý nguyện của cha muốn con theo học ngành luật! Chi tiết chữ “ Đơ” [de]- thể hiện dòng dõi quý tộc, do ông tự thêm vào tên họ của mình!*1821- (22 tuổi), sáng tác => không thành công. Chuyển sang kinh doanh => thất bại *1829-(30 tuổi), ông quay trë l¹i s¸ng t¸c và đã thành công nhê nghÞ lùc, tµi n¨ng, vèn sèng, vèn hiÓu biÕt phong phó cña «ng.Honoré de Balzac (1799–1850) là nhà văn hiện thực Pháp lớn nhất nửa đầu thế kỷ 19, bậc thầy của tiểu thuyết hiện thực. Ông là tác giả của bộ tiểu thuyết đồ sộ Tấn trò đời (La Comédie humaine).Nh÷ng t liÖuvÒBan-d¾cSự nghiệp s¸ng t¸c: hai giai ®o¹nGiai đoạn mét (1829-1841)Sau tiểu thuyết lịch sử Les Chouans (Những người Chouans, 1829), Balzac cho ra đời liên tiếp nhiều tác phẩm nổi tiếng, trong nhiều cảm hứng và chủ đề khác nhau: La Peau de chagrin (Miếng da lừa, 1831), Le Médecin de campagne (Người thầy thuốc nông thôn, 1833), La Recherche de l'absolu (Đi tìm tuyệt đối, 1833), Eugénie Grandet (1833), Le Père Goriot (Lão Goriô, 1834).Giai đoạn hai (1841-1850)Balzac đã bắt đầu công việc tập hợp lại các tác phẩm theo chủ đề và thống kê sắp đặt lại trong một hệ thống có tên chung là Tấn trò đời, (La Comédie humaine) của ông đã bao gồm 91 chuyện kể vừa tiểu thuyết vừa truyện ngắn. Phê phán hay chất phủ định cao là khía cạnh được chú ý khi nói về tiểu thuyết Balzac: qua sự nghiệp sáng tác của Balzac cả một xã hội và con người dưới thể chế tư sản bị phơi bày với tất cả xấu xa tiêu cực, cũng từ đây những nỗi khổ đau, những tấn bi kịch xảy ra cho nhiều người,ở nhiều hoàn cảnh trong một xã hội mà đồng tiền là chân lý.Sở trường của Balzac là việc miêu tả cái xấu, cái ác trong xã hội tư sản một cách thấu đáo và sắc sảo qua hệ thống ngôn từ và phong cách thích hợp, và đây cũng chính là nguyên nhân gây ra mối ác cảm của giới phê bình đương thời đối với Balzac. Những nhân vật gây ấn tượng mạnh nhất và thành công nhất của Balzac là những nhân vật phản diện, thường được tác giả cho xuất hiện nhiều lần trong nhiều tác phẩm để người đọc theo dõi chặng đường phát triển tính cách, số phận, những bước thăng trầm trong cuộc chen chân trong thế giới đồng tiền, âm mưu và tội ác (Rastignac xuất hiện trong ba quyển: Lão Goriot, Bước thăng trầm của kỷ nữ, Miếng da lừa, hay Lucien Chardon xuất hiện trong Vỡ mộng, Bước thăng trầm của kỷ nữ, và Vautrin trong Lão Goriô.nh÷ng t liÖu vÒ Ban-d¾cHONORÉ DE BALZAC (1799-1850), một khuôn mặt văn chương vĩ đại của nhân loại.Từ tuổi lên năm, khi mới chỉ tập đọc Thánh Kinh, ông đã tỏ ra say mê tất cả mọi dòng chữ in nào đến trong tầm tay và có khả năng hấp thụ ý nghĩa từ một trang sách trong chỉ một thoáng nhìn liếc.Tất cả những chi tiết về ngày tháng, dữ kiện, sự diễn tả và các ý tưởng thu thập trong thời niên thiếu thành một khối tích trữ lớn trong trí nhớ, về sau được ông dïng trong s¸ng t¸c văn chương. Ông là người có tài năng, nghị lực, hoài bão, sức tưởng tượng và những mộng mơ rộng lớn. . Thoạt tiên làm việc trong một văn phòng luật sư, nhưng khi 20 tuổi, cảm nhận rằng một xã hội mới và một thời đại tài chính mới trong thời tiền Cách mạng đang được thực hiện, Balzac bỏ việc để lăn xả vào cuộc sống văn chương của Paris, một cuộc sống theo truyền thống chỉ cần có giấy, viết và một căn gác xép. Trong 9 năm sống rất nghèo khó, ông viết những bản văn tầm thường đầy tính cường điệu dưới nhiều bút hiệu khác nhau. Năm 1829, Les Chouans, một tiểu thuyết lịch sử được ký lần đầu dưới cái tên Balzac, đưa ông vào con đường danh vọng. Năm 1834, Balzac dự tính gom góp tất cả mọi tác phẩm đã viết ra vào chung trong một đề tựa, La Comédie Humaine (TÊn trß ®êi)Nhà văn làm việc trên tác phẩm này hầu như không nghỉ suốt trong hai mươi năm kế tiếp. Trong hai mươi năm với rất ít cơ hội để sống cho cuộc đời, tình yêu, gia đình và bạn hữu, Balzac đã viết 16 giờ mỗi ngày, lắm lúc trong ba ngày liên tục không rời khỏi phòng lấy một lần, ăn rất ít, và uống café đen cốc này qua cốc khác. Cái thói quen thường nhật là đi ăn tối bất cứ món gì vào lúc 5 giờ chiều, ngủ cho đến nửa đêm, rồi làm việc tới sáng, kéo dài sang ngày kế tiếp. Phải kể rằng những cái phức tạp đa diện của hơn hai ngàn nhân vật từng xuất hiện trong các tiểu thuyết và truyện ngắn trước kia, bấy giờ được gom lại trong 47 tập của La Comédie Humaine, đã vẽ ra cho thấy một bức tranh toàn cảnh hoàn hảo của một xã hội Pháp dưới thời đại sống của nhà văn. Ông hiểu rõ điều kiện của từng làng quê hay tỉnh lỵ; biết tất cả mọi chi tiết, thấm cảm bản tính tự nhiên của từng con buôn hay các nghề nghiệp mà mỗi nhân vật tùy thuộc; thấu suốt những đổi thay chính trị đang tiến hành trong nước Pháp. Có thể nói, ông “sống” trên những hiểu biết, thói quen, áo quần, công việc, nơi chốn của mọi nhân vật, ngay cả “sống” trong giường ngủ của họ! Ông là một nhà phân tích vĩ đại về những đam mê và sự chi ly của tâm hồn con người, giống như Taine, (**) đã nói: “Sau Shakespeare, Balzac là cuốn tạp chí vĩ đại về mọi dữ kiện liên quan đến Con Người”. Nhà văn không bao giờ hài lòng với những bản thảo đã hoàn tất và cứ sửa đi sửa lại mãi, thay đổi thứ tự từng câu chuyện, cũng như không ngại ngần tiêu phí tiền bạc trên những tấm hóa đơn về in ấn hay đổi thay bản thảo. La Comédie Humaine (TÊn trß ®êi) dẫu chưa hoàn tất như ước muốn của nhà văn, song những bức chân dung được vẽ ra trong đó phải được kể là những bức chân dung sáng giá và toàn diện nhất trong thế giới văn chương nhân loại. “Tôi mang tất cả xã hội trong đầu tôi.” Ông đã từng nãi như vậy. ông qua đời vì làm việc quá độ vào năm 1850 ở cái tuổi 50. Bé tiÓu thuyÕt “ TÊn trß ®êi”Nh÷ng h×nh ¶nh t liÖu vÒ Ban-d¾cTrang b×at¸c phÈm l·o g«-ri-«H×nhMinhHo¹ trongT¸cPhÈmTãmT¾t t¸cphÈmL·oG«-ri-«Tác phẩm đề cập đến nhiều hạng người trong xã hội Pháp thế kỷ 19, nổi bật trong tác phẩm là cuộc đời bất hạnh của lão Goriot. Lão xuất thân là một bác phó mì nhờ khéo léo tằn tiện và biết tận dụng cơ hội nên lão Goriot đã trở thành triệu phú. Nhưng không thể nào gia nhập vào xã hội thượng lưu lúc bấy giờ (vì trong hoàn cảnh xã hội đó ai cũng khát khao trở thành quý tộc, mà trở thành quý tộc thì ngoài việc giàu có ra thì cần phải có mối quan hệ với giai cấp quý tộc mới được công nhận là quý tộc trong xã hội). Lão có hai cô con gái lµ Anastasie và Delphine, khi vợ lão mất, lão đã dành hết tình yêu thương của mình cho hai đứa con và xem chúng như là những cô công chúa. Trong tiềm thức của lão hai cô con gái là những bậc thang cao nhất để lão tiến vào xã hội thượng lưu. Khi các con đến tuổi lấy chồng lão đều chọn cho con mình những người chồng thuộc tầng lớp thượng lưu: Anastasie lấy Bá tước Restaud, Delphine lấy chủ ngân hàng :Nam tước Nucingen Sau khi lấy chồng hai cô con gái và chồng của họ tìm đủ mọi cách để bòn rút tài sản của lão. Họ không chấp nhận địa vị thấp hèn của lão và đuổi lão ra khỏi nhà. Lão phải ra ở trọ trong quán trọ của mụ Vauquer Ở quán trọ của mụ Vauquer có một số khách thuê phòng dài hạn: Cô Victorine, con gái nhà tư sản Taillefer, bị cha ruồng bỏ để dồn của hồi môn cho con trai, tên tù khổ sai vượt ngục với tên Vautrin, anh chàng sinh viên luật Rastignac từ tỉnh lẻ đến học ở Paris,chàng sinh viên y khoa Bianchon. Rastignas là một sinh viên nghèo ngán ngÈm cuộc sống nghèo khổ, mong muốn được gia nhập vào xã hội của giới thượng lưu. Đúng thời gian đó, hết cô chị rồi lại cô em đến vòi vĩnh lão đủ thứ, kể lễ, than khóc với lão về chuyện lục đục trong gia đình họ. Lão Goriot nghe chuyện xúc động và sinh ốm nặng. Trong lúc đó chỉ có Rastignac và Bianchon chăm sóc cho lão. Hai cô con gái, biÕt cha èm nÆng nhng không hề đến thăm. Lão G«-ri-« đã chết trong sự tủi hờn, c« ®¬n. Lễ tang của lão được tổ chức một cách sơ sài nhờ vào số tiền ít ỏi của Rastignac. Hôm đưa tang, người ta thấy có hai chiếc xe mang gia huy của hai dòng họ Restaud và Nucingen nhưng trên xe trống rỗng. Tác phẩm khép lại bằng cảnh Rastignac nhìn phố phường Paris và thốt lên một câu đầy thách thức: "Bây giờ chỉ còn ta với mi" với dự định đến ăn tối ở nhà Nucingen2. XuÊt xø ®o¹n trÝch§o¹n trÝch: "Đám tang lão Gô-ri-ô" n»m ë phần cuối:tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô (1834 )Bố cục: bèn ®o¹n+ X¸c l·o G«-r« ®îc ®a ®Õn nhµ thê+ Nghi lÔ+ An táng lão Gô-ri-ô.+ Giät níc m¾t cuèi cïng cña Raxtinhac II. §äc-hiÓu 1. C¶nh tang lÔ- Chi tiết: khi cç xe ®ßn ®Õn... ¥-gien ®¬ Ra-xti-nh¾c "đặt lên ngực ông cụ hình ảnh của một thời hai cô con gái còn bé bỏng, trong trắng” Trân trọng ước vọng của lão G«-ri-«, hiểu nỗi lòng người cha.Chi tiết đặc sắc, chan chứa tình người.T×nh c¶m ch©n thËt cña Ra-xti-nh¾cSè lîng ngêi dù tang lÔ ? -Chàng sinh viên Ra-xti-nh¾c -Cri-xt«-ph¬-Hai gã đô tùy. -Nh÷ng ngêi nhà đạo.Tæng céng cã bao nhiªu ngêi dù tang lÔ l·o G«ri«?Ra-xti-nh¾cBi kÞch sè phËn con ngêi trong x· héi ®ång tiÒn +Kh«ng gian tang lÔ: Gi¸o đường nhỏ, thấp và tối, ngoại ô buồn tẻ, +Thêi gian tang lÔ:Ngµy tàn, hoàng hôn ẩm ướtNghi lÔ cö hµnh: hÕt hai m¬i phót§a tang: n¨m giê rìi =>h¹ huyÖt: lóc s¸u giê(chÝnh x¸c, cô thÓ ®Õn tõng phót)§¸m tang s¬ sµiKhông khí lạnh lẽo, ảm đạm và vắng vẻ.(Đối lập với Paris rực rỡ ánh ®Ìn)Theo em, vì sao đám tang lại buồn hiu, quạnh vắng - Nhận xét cña Cri-xt«-ph¬: “Ông cụ là người tử tế vµ đứng đắn, cha bao giê to tiÕng, không hÒ làm hại ai vµ cha tõng lµm ®iÒu g× nªn téi” Lời ai điếu cuối cùng an ñi linh hån người quá cố.(Trong x· héi ®ång tiÒn, con ngêi cµng tèt, cµng ®øc h¹nh, l¹i cµng gÆp nhiÒu bÊt h¹nh!)Lão Gôriô: lµ nạn nhân của xã hội xấu xa ấy.Chi tiÕt ®ång tiÒn ¸m ¶nh ngêi ®äc suèt c¶nh tang lÔ, ®îc nh¾c ®Õn mÊy lÇn? S¸u lÇn Cri-xt«-ph¬mÊy mãn tiÒn ®·i c«ng kha kh¸ (1) Nghi lÔ xøng ®¸ng víi gi¸ tiÒn b¶y m¬i quan (2)Bµi kinh ng¾n ngñi do chµng sinh viªn tr¶ tiÒn (3)Mét g· ®ßi Ra-xti-nh¾c tiÒn ®·i c«ng (4)¥-gien mãc tói vµ thÊy kh«ng cßn ®ång nµo (5)Chµng buéc ph¶i vay Cri-xt«-ph¬ hai m¬i xu (6)TiÒn tang lÔ / TiÒn t×nh ngêiChi tiết: hai chiếc xe có treo huy hiệu nhưng không có người ngồi, của bá tước Đơ Re-xtô và nam tước Đơ Nuy-xin-ghen, gợi cho người đọc suy nghĩ gì?Có mặt (giả): có xe treo huy hiệu, không có ngườiVắng mặt (thật): con người –tình người Sự bạc bẽo, nhẫn tâm, giả dối của hai cô con gái, hai chàng rể giàu sang. *Ngôn ngữ trần thuật lạnh lùng, chi tiết hiện thực: diễn tả nỗi đau của tình người bạc bẽo, trong xã hội đồng tiền !2. Giät níc m¾t cuèi cïng cña Ra-xti-nh¾cHành động: bỏ tiền, lo chôn cất lão Gô-ri-ô, kính cẩn đặt lên ngực ông cụ kỉ vậtTâm trạng: hoài công tìm hai cô con gái,xiết chặt tay Cri-xtô-phơ không nói nên lời, não lòng ghê gớm, nhìn ngôi mộ và vùi xuống đấy giọt nước mắt cuối cùng của người trai trẻNgười duy nhất có tình người, người duy nhất dự tang lễ lão Gô-ri-ô theo đúng nghĩa của hai tiếng con người !Nh©n vËt cã mÆt trong suèt c¶nh tang lÔSuy nghÜ cña em vÒ ®o¹n v¨n nµy? "Ngày tàn, một buổi hoàng hôn ẩm ướt, kích thích thần kinh, chàng nhìn ngôi mộ và vùi xuống đấy giọt nước mắt cuối cùng của người trai trẻ, giọt nước mắt trào ra vì những mối xúc động thiêng liêng của một trái tim trong trắng, cái thứ nước mắt rơi xuống mặt đất rồi từ đó lại vút lên đến tận trời cao"Giọt nước mắt duy nhất của buổi tang lễVì sao tác giả lại gọi đó là “giọt nước mắt cuối cùng của người trai trẻ” ?Giọt nước mắt duy nhất khóc thương lão Gô-ri-ôGiọt nước mắt duy nhất của tình người trước giờ phút vĩnh biệt một con ngườiCòn có một “đám tang” khácGiọt nước mắt cuối cùng rơi xuốngđất rồi lại vút lên tận trời cao Hình ảnh thăng hoa của giọt nước mắt, tất cả những gì tốt đẹp, trong trắng, thiêng liêng của tâm hồn người trai trẻ đã chết! Đã được “chôn” theo theo lão Gô-ri-ô!Mét Ra-xti-nh¾c “kh¸c” xuÊt hiÖn+§¬n ®éc: cßn l¹i mét m×nh+Th¸i ®é: nh×n thµnh phè Pa-ri.. “§«i m¾t chµng g¾n chÆt gÇn nh thÌm thuång”“Chµng nh×n b»ng con m¾t h×nh nh muèn hót tríc níc mËt cña nã”+Hµnh ®éng: nãi nh÷ng lêi to t¸t “giê ®©y cßn mµy víi ta”! §i ¨n b÷a tèi ë nhµ phu nh©n §¬ Nuy-xin-ghen. Th¸ch thøc ®Çy tham väng, bíc ch©n vµo thÕ giíi thîng lu, phï hoa, gi¶ dèi, nhiÒu tiÒn b¹c nhng Ýt t×nh ngêi!Th¸ch thøc, nhng thùc chÊt lµ ®Çu hµng, lµ chÊp nhËn, dÊn bíc nhËp cuéc, tu©n theo quy luËt sèng cña c¸i x· héi Êy!Bằng giọng văn kể lạnh lùng, tác giả gây ấn tượng với người đọc về sự biến đổi trong tâm hồn Ra-xti-nhắc để:+ Phơi bày mặt trái của xã hội thượng lưu.+ Lên án thế lực đồng tiền làm tha hóa con người.+Sức mạnh ghê gớm của danh vọng, tiền bạc, cám dỗ con người III. Tæng kÕt§o¹n trÝch kÓ vÒ sè phËn bi th¶m cña l·o G«-ri-«. §¸m tang ch«n mét con ngêi, “ch«n” theo mét t©m hån tèt ®Ñp cña Ra-xti-nh¾c!§o¹n trÝch ph¶n ¸nh hiÖn thùc “TÊn trß ®êi” cña x· héi Ph¸p thÕ kØ XIX, ®ã lµ x· héi ®ång tiÒn, x· héi Êy lµm b¨ng ho¹i ®¹o ®øc vµ nh©n c¸ch con ngêi!Ngßi bót hiÖn thùc s¾c l¹nh, tinh tế, kÓ nhiÒu h¬n t¶ t¹o Ên tîng cho ngêi ®äc vÒ ®¸m tang s¬ sµi, qua quýt, trong x· héi b¹c bÏo t×nh ngêi! LuyÖn tËpBi kÞch sè phËn con ngêiNhËn thøc ®óng ®¾n vÒ danh väng, tiÒn tµi, ®Þa vÞTrân trọng tình người, t×nh c¶m tèt ®Ñp trong cuộc sống.Suy nghÜ cña em sau khi häc xong ®o¹n trÝch?
File đính kèm:
- Dam tang lao Gorio van 11.ppt