1. Tác giả Nguyễn Tuân
- Quê: làng Mọc, nay thuộc huyện
- Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
- Sinh ra trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn
- Là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp
- Có phong cách nghệ thuật độc đáo: tài hoa, uyên bác
26 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũCâu hỏi 1: hãy sắp xếp các tác giả sau đây vào đúng các xu hướng văn học, bộ phận văn học?Thạch LamXuân DiệuVũ Trọng PhụngNgô Tất TốNguyễn TuânTố HữuHuy CậnNam CaoHồ Chí MinhVH lãng mạnVH hiện thựcVH cách mạngCâu 2: Đánh giá khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Hai đứa trẻ”? 1.Giá trị nội dung: Tác phẩm đã khắc hoạ sinh động, tinh tế cuộc sống đơn điệu, tàn lụi ở phố huyện nghèo Qua tâm trạng của nhân vật liên người đọc không chỉ thấy cuộc sống quẩn quanh, bế tắc của những con người nơi phố huyện mà còn thấy khao khát đổi đời mãnh liệt của họ2. Giá trị nghệ thuật: Sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu và đậm chất thơChữ người tử tùNguyễn TuânI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm1. Tác giả Nguyễn Tuân(1910 - 1987)Quê: làng Mọc, nay thuộc huyện Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà NộiSinh ra trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn- Là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp- Có phong cách nghệ thuật độc đáo: tài hoa, uyên bác- Ngòi bút phóng túng và ý thức sâu sắc về cái TÔI cá nhân => nhà tuỳ bút xuất sắc của Việt NamBằng những hiểu biết của em, hãy giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Tuân?- Một số tác phẩm: + Trước CM: Vang bóng một thời (1940). Một chuyến đi (1938) Chiếc lư đồng mắt cua (1941)+ Sau CM: Sông Đà (1960) Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972) .2. Tác phẩm+ Gồm 11 truyện, viết về một thời đã qua nay chỉ còn “vang bóng”+ Nhân vật: những nhà nho cuối mùa, tài hoa, bất đắc chí.- “Chữ người tử tù”: + Lúc đầu truyện có tên là “Dòng chữ cuối cùng”+ 1940, đổi là “Chữ người tử tù” và in trong tập “Vang bóng một thời”+ Viết về thú chơi chữ, về nghệ thuật thư phápEm biết gì về tập truyện ngắn này?- “Vang bóng một thời”:II. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc - chú thíchLà chức quan coi việc học ở một huyệnhuấn đạoNgười hiểu mìnhtri kỉKhó tính và kiêu kì trong giao tiếpkhoảnhQuý trọng người có tàiliên tàiCái nhìn thể hiện sự đặc biệtbiệt nhỡnĐỗi đãi đặc biệtbiệt đãiLòng dạ con ngườitâm điềnQuan đứng đầu bộ Hình coi việc pháp luậtHình bộ Thượng thưViên chức nhỏ trông coi việc giấy tờ ở cửa quanThơ lạiTờ lệnh của quan trên truyền xuốngphiến trát2. Phân tích.2.1. Vẻ đẹp của hình tượng Huấn Caoa. Vẻ đẹp của một nghệ sĩ tài hoaSau khi đọc xong tác phẩm, em có ấn tượng gì về nhân vật Huấn Cao ?Theo em, chủ ý của Nguyễn Tuân muốn nhấn mạnh đến vẻ đẹp nào ở Huấn Cao ?- Lời đồn: ông viết chữ “rất nhanh, rất đẹp”- Quản ngục: ao ước có được chữ của Huấn CaoNhững chi tiết nào trong tác phẩm Nói đến cái tài viết chữ của ông?Miêu tả Trực tiếp:+ vuông+ tươi tắn+ “nói lên hoài bão”* Tài viết chữ đẹp:=> Tài năng viết chữ đẹp kiệt xuất, khiến mọi người đều ngưỡng mộ, cảm phục, tâm niệm ao ước có được chữ của ông=> Vẻ đẹp con người: chính trực, cao thượng, phóng khoángNhững nét chữ vuông vắn của Huấn Cao thể hiện con người như thế nào?=> Tâm sự của Nguyễn Tuân: tỏ lòng luyến tiếc cái nhã thú của văn hoá cổ truyền đang lụi tàn* Tài bẻ khoá, vượt ngục Huấn Cao là con người văn võ toàn tài“Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cảgiả thử tôi là đao phủ phải chém những người như vậy, tôi nghĩ mà thấy tiêng tiếc”Ngoài cái tài viết chữ đẹp? Huấn Cao còn được nói đến cái tài nào?Em có nhận xét gì về con người Huấn Cao?b. Một thiên lương trong sáng (TÂM)Tính “khoảnh”, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ.-> thẳng thắn, kiên quyết không quỵ luỵ không khuất phục trước tiền bạc và quyền lực-> một tâm hồn trong sáng, thanh cao của một người nghệ sĩ chân chính- khuất phục trước một tấm lòng biết trọng giá cái tài, cái đẹpTrong tác phẩm Huấn Cao được nói đến với nét tính cách nào?> Trọng giá trị nghệ thuật, trọng mình, trọng bạnĐặc điểm ấy chứng tỏ vẻ đẹp gì trong tính cách của ông?Ông có quan điểm sống như thế nào?Quan niệm “ta nhất sinh bao giờ”Quan niệm ấy cho thấy thêm vẻ đẹp gì trong tâm hồn ông?Sự thay đổi ấy nói lên điều gì?- Lẽ sống: sống là phải xứng đáng với những tấm lòngTừ đó Nguyễn Tuân muốn bày tỏ một lẽ sống gì ở Huấn Cao- Khuyên quản ngục-> muốn lưu giữ mãi những tính cách cao quý trong cuộc đời, không muốn cái đẹp bị đày ải trong môi trường phi nhân tínhHuấn Cao là một nghệ sĩ có cái TÂM lớn ở cuối truyện Huấn Cao đã khuyên quản ngục như thế nào?Lời khuyên ấy chứng tỏ Huấn Cao có mong muốn gì?c. Một khí phách ngang tàng, bất khuất - Đứng đầu bọn phản nghịch-> người anh hùng sống có lí tưởng, dám đấu tranh cho chính nghĩa công bằng- Hành động “rỗ gông”-> con người đầy khí tiết, bản lĩnh, không chấp nhận sự thị uy- “thản nhiên nhận rượu thịt”-> Phong thái bình tính, ung dung tự tại- Thanh thản, an nhiên, coi cái chết nhẹ tựa lông hồngNhững chi tiết nào chứng tỏ Huấn Cao là một người anh hùng khí phách ngang tàng?Là con người “chọc trời, quấy nước”, trên đầu chẳng biết có aiPhải là người như thế nào Huấn Cao mới có những hành động, thái độ và cách xử sự như vậy? ý thức sâu sắc về tài năng và nhân cách của mìnhCái TÔI cá nhân=> quan niệm thẩm mỹ của nhà văn:- 1 nhân cách đẹp: TÂM + TàI- Cái đẹp & cái thiện không thể tách rời nhauQua phân tích em có thể đánh giá gì về vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao?Nhà văn Nguyễn Tuân quan niệm như thế nào về cái đẹp, về một nhân cách đẹp?Qua hình tượng Huấn Cao, nhà văn có gửi gắm tâm tư tình cảm gì không?=> Tình cảm yêu nước thầm kín của nhà văn:- Yêu mến, ca ngợi một tài năng, một nhân cách cao đẹp như Huấn Cao- Trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộcKết luận:Huấn Cao là con người mang vẻ đẹp lí tưởngCủng cố bài:Vẻ đẹp hình tượng Huấn CaoTài hoaThiên lương trong sángKhí phách ngang tàng=>Thấy đượcQuan niệm thẩm mỹ của Nguyễn TuânTình cảm yêu nước thầm kínBài tập:Hãy kẻ tên một số nhà văn và một số nhân vật văn học có nhân cách đẹp?Đáp án:Nhà vănNguyễn TrãiNguyễn DuHồ Chí MinhNguyễn Tuân....Nhân vậtvăn họcThuý KiềuTiểu ThanhHưng Đạo Đại Vương Trần Quốc TuánHuấn CaoBài tập về nhà:Nhân vật Huấn Cao có gì giống và khác so với những hình tượng nho sĩ trong tập “Vang bóng một thời”?Cảm ơn các Thầy, Cô giáo đã tham dự giờ học của Cô và trò lớp 11A!“đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi” Nghiên mực 3 mặt của thoi mựcBút lôngBồn rửa bút bằng ngọcTiểu triệnLệ ThưChân thưThảo thưChất liệu giấyChất liệu tre“Ta cảm thấy tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta có biết đâu một người như thầy quản mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu một chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”
File đính kèm:
- Chu nguoi tu tu Nguyen Tuan.ppt