Bài giảng Ngữ văn 10: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy

1. Nhân vật An Dương Vương:

a. Vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.

Hỏi: Ở phần đầu của truyện em thấy An Dương Vương đã làm được những công việc gì?

 - An Dương Vương đã làm được những công việc trọng đại để xây dựng và bảo vệ đất nước:

 + Xây Loa Thành

 + Chế được nỏ thần

 + Đánh thắng giặc xâm lược Triệu Đà

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng các em dên với bài học mới truyện an dương vương và mỵ châu -trọng thuỷ Người soạn: Ngô Thị Ngọc Hà Trường THPT Tống Văn Trân.III. Tỡm hiểu tỏc phẩmNhõn vật An Dương VươngNhõn vật Mỵ ChõuNhõn vật Trọng Thủytruyện an dương vương và mỵ châu -trọng thuỷ- An Dương Vương cú những phẩm chất của một nhà vua anh hựng.+ Cú bản lĩnh vững vàng: kiờn trỡ, quyờt tõm, khụng sợ khú khăn, khụng nản chớ trước thất bại.+ Cú trớ tuệ sỏng suốt: biết trõn trọng người tài, dựng người hiền tài để kiến thiết đất nước.+ Luụn đề cao trỏch nhiệm đối với việc giữ nước ngay cả khi đất nước đang hưng thịnh.Hỏi: Vì sao An Dương Vương thành công? Qua đây em thấy được những phẩm chất gì của An Dương Vương với tư cách là nhà vua của nước Âu Lạc? - An Dương Vương đã làm được những công việc trọng đại để xây dựng và bảo vệ đất nước: + Xây Loa Thành + Chế được nỏ thần + Đánh thắng giặc xâm lược Triệu ĐàHỏi: ở phần đầu của truyện em thấy An Dương Vương đã làm được những công việc gì?1. Nhân vật An Dương Vương:a. Vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.Hỏi: Tìm những chi tiết thần kỳ trong phần đầu? ý nghĩa của những chi tiết thần kỳ đó? truyện an dương vương và mỵ châu -trọng thuỷ- Tác giả dân gian đã xây dựng các chi tiết thần kỳ:+ Thần Kim Quy được cử đến giúp nhà vua xây thành+ Thần Kim Quy cho vua vuốt để chế nỏ thần- Các chi tiết thần kỳ đó thể hiện sự đánh giá của nhân dân về An Dương Vương.+ Khẳng định sự nghiệp dựng nước và giữ nước của An Dương Vương là chính nghĩa “được lòng trời, hợp lòng người”.+ Thể hiện thái độ ngợi ca của nhân dân đối với người anh hùng An Dương Vương.+ Thể hiện niềm tự hào của dân Âu Lạc trước những thành quả của mình tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước.truyện an dương vương và mỵ châu -trọng thuỷ- An Dương Vương đã phạm phải những sai lầm:+ Không hiểu kẻ thù, mơ hồ về bản chất ngoan cố của quân xâm lược.+ Mất cảnh giác cao độ, tạo sơ hở để kẻ thù có thể “phá từ bên trong”. + Chủ quan, tự mãn, khinh địch không lo phòng bị đối phó với giặc.* Như vậy, An Dương Vương đã đánh mất mình, tự chuốc lấy thất bại để đất nước rơi vào tay giặc.Hỏi: Qua những biểu hiện cụ thể đó em hãy đánh giá về sai lầm của An Dương Vương?- Những biểu hiện mất cảnh giác của An Dương Vương:+ An Dương Vương chấp nhận lời cầu hôn của Triệu Đà.+ An Dương Vương cho Trọng Thuỷ vào ở rể trong Loa Thành, lơ là việc giữ gìn bí mật nỏ thần.+ Nghe tin Triệu Đà tiến đánh Âu Lạc, An Dương Vương vẫn điềm nhiên đánh cờ, cười giễu Triệu Đà.Hỏi: Em hãy thống kê những biểu hiện mất cảnh giác của nhà vua?b. Sai lầm của An Dương Vương dẫn đến việc để mất nước.Hỏi: Khi nghe Rùa Vàng kết tội Mỵ Châu, An Dương Vương đã rút gươm chém đầu con gái. Về hành động này của An Dương Vương có những ý kiến: Đó là một hành động tàn bạo, hồ đồ, không hợp đạo lý.Đó là hành động đúng đắn để xử kẻ có tội. ý kiến của em?+ Hành động rút gươm chém Mỵ Châu là sự thức tỉnh muộn mằn nhưng cần thiết. An Dương Vương đứng về phía công lý, nhân dân để xử án kẻ có tội. + Hành động này gợi cảm nghĩ về một thảm cảnh đau đớn và khốc liệt của chiến tranh.truyện an dương vương và mỵ châu -trọng thuỷHỏi: Truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thuỷ đã thể hiện đánh giá, thái độ, tình cảm của nhân dân với nhân vật An Dương Vương như thế nào?Nhân dân đã thể hiện một thái độ công bằng đối với công và tội của An Dương Vương:+ Có tội phải bị trừng phạt: nhà vua phải chịu một kết cục bi thảm, tự tay giết con gái và cơ đồ đắm biển sâu.+ Có công phải được ghi nhớ: nhân dân thể hiện lòng biết ơn, yêu mến và thương tiếc người anh hùng của mình bằng cách sáng tạo ra chi tiết An Dương Vương cầm sừng tê theo Rùa Vàng xuống biển. Chi tiết này đã bất tử hóa người anh hùng.truyện an dương vương và mỵ châu -trọng thuỷ2. Nhân vật Mỵ ChâuHỏi: Nêu đánh giá của em về việc Mỵ Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần?Mỵ Châu làm như vậy là chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩ vụ đối với đất nước.Mỵ Châu làm theo ý chồng là hợp đạo lý, hợp lẽ tự nhiên. truyện an dương vương và mỵ châu -trọng thuỷĐánh giá về việc Mỵ Châu làm lộ bí mật nỏ thần:+ Nhiệm vụ của truyền thuyết là giáo dục lòng yêu nước, bồi dưỡng ý thức công dân.+ Quan điểm xã hội chính trị - thẩm mỹ của người dân Việt Nam không thể chấp nhận người công dân đặt tình riêng lên trên việc nước. => Vì thế, không thể ca ngợi việc làm của Mỵ Châu.Hỏi: Cuộc đời của Mỵ Châu có kết cục như thế nào? Thể hiện thái độ tình cảm gì của nhân dân đối với nàng?Kết cục của Mỵ Châu:+ Mỵ Châu bị Rùa Vàng kết tội là giặc, bị cha chém chết.+ Máu Mỵ Châu chảy xuống biển thành ngọc trai.- Thái độ tình cảm của nhân dân đối với Mỵ Châu:+ Phê phán hành động sai lầm của nàng, kết tội nàng là giặc, xử nàng bằng án tử hình.+ Thấu hiểu tấm lòng trong sạch của Mỵ Châu. Nàng mắc tội do vô tình ngây thơ nhẹ dạ, nên để cho nàng hóa thân vào hình hài khác “để rửa sạch mối nhục thù”.truyện an dương vương và mỵ châu -trọng thuỷHỏi: Qua bi kịch tình yêu của Mỵ Châu – Trọng Thủy, em rút ra bài học gì?Bài học rút ra từ bi kich tình yêu Mỵ Châu – Trọng Thủy:+ Bài học về tinh thần cảnh giác với kẻ thù.+ Bài học về trách nhiệm của công dân với đất nước.+ Bài học về tình yêu.truyện an dương vương và mỵ châu -trọng thuỷ3. Nhân vật Trọng ThủyHỏi: Đánh giá về Trọng Thủy có các ý kiến sau:Trọng Thủy là tên gián điệp, là người chồng nặng tình.Trọng Thủy là một kẻ xâm lược, là một nạn nhân của chiến tranh.Trọng Thủy là một người chồng lừa dối, người con rể phản bội, kẻ thù của nhân dân Âu Lạc. Theo em ý kiến nào là đúng nhất?truyện an dương vương và mỵ châu -trọng thuỷ- Trọng Thủy là một kẻ xâm lược: hắn sang Âu Lạc để làm gián điệp phục vụ âm mưu xâm lược của Triệu Đà.- Trọng Thủy là một nạn nhân của chiến tranh: trong quá trình chung sống Trọng Thủy nảy sinh tình yêu thật sự với Mỵ Châu. Khi mục đích xâm lược đã đạt được thì Trọng Thủy đánh mất tình yêu của mình phải sống trong thương tiếc, đau khổ và cuối cùng đâm đầu xuống giếng tự vẫn.Hỏi: Cái chết của Trọng Thuỷ thể hiện điều gì?Xung đột không thể giải quyết giữa tham vọng của một kẻ thù và tình yêu đối với một con người.Sự trả giá tất yếu cho sự giả dối và phản bội.Sự tỉnh ngộ muộn mằn trước tội lỗi do hắn gây ra.Sự hoá giải hận thù giữa hai dân tộc. Theo em phương án nào là đúng?truyện an dương vương và mỵ châu -trọng thuỷCái chết của Trọng Thủy cho thấy sự bế tắc giữa hai tham vọng: tham vọng xâm chiếm Âu Lạc và tham vọng có được tình yêu của Mỵ Châu.Hỏi: Kết thúc bi thảm của mối tình Mỵ Châu – Trọng Thủy nói lên điều gì?- Kết cục bi thảm của mối tình là lời tố cáo chiến tranh.IV. Tổng kết:Phân biệt cốt lõi lịch sử và yếu tố thần kỳ trong truyện?Từ truyền thuyết này em rút ra bài học gì?Nêu những đặc sắc nghệ thuật của truyện?truyện an dương vương và mỵ châu -trọng thuỷV.Luyện tậpBài 1: Cả hai ý kiến đều saiMối tình Mỵ Châu – Trọng Thủy không phải là giả dối vì Trọng Thủy thật lòng yêu thương Mỵ Châu.Mối tình Mỵ Châu – Trọng Thủy không phải là mối tình chung thủy vì nhân dân Việt Nam không khi nào lại sáng tạo hình ảnh nghệ thuật đẹp để ca ngợi kẻ thù. Hình ảnh ngọc trai - giếng nước là sự kết hợp của ba chi tiết: + Chi tiết ngọc trai tượng trưng cho sự thanh minh của nhân dân với tấm lòng trong sáng của Mỵ Châu.+ Chi tiết nước giếng có hồn Trọng Thủy, thể hiện mong muốn hóa giải tội lỗi do mình gây ra.+ Chi tiết ngọc trai đem rửa nước giếng thì sáng đẹp, nói lên rằng: Trọng Thủy đã tìm được sự hóa giải của Mỵ Châu ở thế giới bên kia.truyện an dương vương và mỵ châu -trọng thuỷ Xin chõn thành cỏm ơn!Bài học kết thỳc

File đính kèm:

  • pptTruyen an Duong Vuong va Mi ChauTrong Thuy.ppt