Câu1: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
A. Là những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội.
B. Là những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.
C. Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
D. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội bằng nhiều phương tiện khác nhau.
21 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 28 Tiếng việt: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thày cô giáo các em học sinhKiểm tra bài cũCâu1: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?A. Là những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội.B. Là những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.C. Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.D. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội bằng nhiều phương tiện khác nhau.ĐSSSCâu2: Câu tục ngữ nào sau đây nói về hiệu quả tác động của lời nói?A: Học ăn, học nói , học gói, học mở.B. Nói có sách, mách có chứng.C. Nói như nước đổ lá khoai.D. Nói ngọt lọt đến xương.SSĐSCâu3: Nhân vật giao tiếp (người nói) trong bài ca dao sau là ai?Đêm qua ra đứng bờ ao.Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ.Buồn trông con nhện giăng tơ,Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?Buồn trông chênh chếch sao mai,Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ?A. Chàng traiB. Chàng trai hoặc cô gái.C. Cô gái.D. Người cha hoặc người mẹ.ĐSSS Tiết 28 : TIẾNG VIỆT ẹaởc ủieồm cuỷa ngoõn ngửừ noựi vaứ ngoõn ngửừ vieỏtNội dung bài họcI/ Khái niệm.II/ Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.III/ Luyện tập.I/ Khái niệm1. Ngôn ngữ nói: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, lời nói trong giao tiếp hàng ngày và được tiếp nhận bằng thính giác. Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.2. Ngôn ngữ viết:?Em hiểu như thế nào về ngôn ngữ nói??Em hiểu thế nào về ngôn ngữ viết?I/ Khái niệmII/ Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Căn cứ vào SGK, em hãy cho biết khi xem xét đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết chúng ta dựa vào mấy mặt??Xem xét trên 3 mặt: - Hoàn cảnh sử dụng. - Phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ. - Từ ngữ, câu văn.II/ Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtCăn cứ để xem xétNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtHoàn cảnh sử dụng- Giao tiếp trực tiếp, có thể điều chỉnh tức thì.- Giao tiếp gián tiếp, người giao tiếp phải biết các kí hiệu chữ viết, quy tắc chính tả, quy tắc ngữ pháp, quy cách tổ chức văn bản- Ngôn ngữ ít được lựa chọn, gọt giũa, người nghe lĩnh hội kịp thời ít có điều kiện suy nghĩ, phân tích.Phạm vi giao tiếp rộng lớn, thời gian giao tiếp lâu dài. Có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa.?Căn cứ vào hoàn cảnh sử dụng, em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết?II/ Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtCăn cứ để xem xétNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtPhương tiện cơ bản + yếu tố hỗ trợ- Ngữ điệu, âm thanh, giọng điệu- Các kí hiệu chữ viết- Nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ- Dấu câu, hình ảnh minh hoạ, bảng biểu, sơ đồ?Em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết khi căn cứ vào phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ?II/ Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtCăn cứ để xem xétNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtTừ ngữ, câu văn- Khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ, từ ngữ đưa đẩy, phần chêm xen- Câu tỉnh lược, câu có yếu tố dư thừa_ Từ ngữ được chọn lọc, gọt giũa, từ phổ thông- Câu dài, nhiều thành phần?Căn cứ vào cách thức sử dụng từ ngữ, câu văn, em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết?II/ Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtCăn cứ xem xétNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtHoàn cảnh sử dụngPhương tiện chính + phương tiện bổ trợTừ ngữ, câu văn- Giao tiếp trực tiếp, có thể điều chỉnh tức thì.- Ngôn ngữ ít được lựa chọn, gọt giũa, người nghe lĩnh hội kịp thời ít có điều kiện suy nghĩ.- Ngữ điệu, âm thanh, giọng điệu- Nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ- Khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ, từ ngữ đưa đẩy, phần chêm xen- Khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ, từ ngữ đưa đẩy, phần chêm xen- Dấu câu, hình ảnh minh hoạ, bảng biểu, sơ đồ- Giao tiếp gián tiếp, người giao tiếp phải biết các kí hiệu chữ viết, quy tắc chính tả, quy tắc ngữ pháp, quy cách tổ chức văn bản- Phạm vi giao tiếp rộng lớn, thời gian giao tiếp lâu dài. Người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa.- Các kí hiệu chữ viết- Từ ngữ được chọn lọc, gọt giũa, từ phổ thông- Câu dài, nhiều thành phầnIII/ Luyện tập1/ Bài tập1:Phân tích đặc điểm ngôn ngữ viết thể hiện trong đoạn trích sau? ở đây chú ý ba khâu: Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta (tôi không muốn dùng chữ “từ vựng”. Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta(tôi muốn thay chữ “ngữ pháp”). Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể văn (văn nghệ, chính trị, khoa học, kĩ thuật).Phạm Văn Đồng- Đoạn văn sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp..- Dùng số từ để đánh dấu thứ tự trình bày: Một là, Hai là, Ba là- Dùng các dấu câu: dấu chấm, dấu phảy, dấu ba chấmđể tách vế câu, ngắt câu, ý nghĩa liệt kê.- Tách dòng để tách các luận điểm.-ý thức lựu chọn từ và thay thế từ: vốn chữ = từ vựng, phép tắc tiếng ta = ngữ phápIII/ Luyện tập2/ Bài tập2:Phân tích đặc điểm ngôn ngữ nói thể hiện trong đoạn trích sau? Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ ẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy! Thị cong cớn: Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy? Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên! Thị vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ – Thị liếc mắt cười tít.- Sử dụng nhiều từ hô gọi trong lời nhân vật: kìa, này, nhà tôi ơi, đằng ấy nhỉ.- Các từ ngữ tình thái trong lời nhân vật: có khốiđấy, đấy, thật đấy.- Các từ khẩu ngữ: mấy, nói khoác, sợ gì.- Sự kết hợp giữa lời nói và cử chỉ: cười như nắc nẻ, cong cớn, liếc mắt, cười tít.- Các kết cấu câu hay dùng trong ngôn ngữ nói: cóthì, đãthì.III/ Luyện tập3/ Bài tập3:Phân tích lỗi và chữa lỗi trong các câu sau? Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý.- Sai chủ ngữ (người viết coi trạng ngữ là chủ ngữ).- Dùng từ thừa: (thì), (đã).Câu a: Thơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp- Dùng khẩu ngữ: (hết ý).III/ Luyện tập3/ Bài tập3:Phân tích lỗi và chữa lỗi trong các câu sau?Câu b: Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ.- Đưa khẩu ngữ không phù hợp vào văn bản: ( vống), (vô tội vạ).- Thay (vống lên) = (quá thực tế), (vô tội vạ) = (một cách tuỳ tiện). Nên bỏ từ (như). Còn máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai quá thực tế đến mức tuỳ tiện.III/ Luyện tập3/ Bài tập3:Phân tích lỗi và chữa lỗi trong các câu sau?Câu c. Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim ở gần nước thì như cò, vạc, vịt, ngỗngthì cả, ốc, tôm, cua,chúng chẳng chừa ai sất.- Câu văn viết lôn xộn, tối nghĩa, sử dụng khẩu ngữ (sất)Chúng chẳng chừa một thứ gì: từ cá, rùa, ba ba, ếch nhái, ốc, tôm, cua đến những loài chim ở gần nước như cò, vạc, vịt ngỗng..III/ Luyện tập3/ Bài tập3:Phân tích lỗi và chữa lỗi trong các câu sau? Trước kia mỗi ngày thì Tấm ăn ba bữa nhưng bây giờ thì Tấm chỉ ăn có hai bữa để bữa còn lại cho bống ăn. Câu rườm rà, nhiều yếu tố thừa, sai chi tiết.Mỗi bữa ăn, Tấm nhường một bát cơm nuôi bống.* Củng cố, dặn dò:2. Ghi nhớ những đặc điểm khác nhau của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết dựa trên ba mặt: hoàn cảnh sử dụng; Phương tiện cơ bản và phương tiện hỗ trợ; Từ ngữ, câu văn.3. Chọn một số đoạn văn trong truyện Tấm Cám và phân tích những đặc điểm ngôn ngữ (cả nói và viết)Traõn troùng caỷm ụn thaày coõ Baứi hoùc keỏt thuực
File đính kèm:
- Dac diem ngon ngu N&V.ppt