Bài giảng Ngữ văn 10: Tì bà hành - Bạch Cư Dị

1. Tác giả:

- (772-846), tự Lạc Thiên, người Thiểm Tây (Trung Quốc), đời Đường.

- Sớm chứng kiến nhiều loạn ly, gian khổ " tư tưởng tiến bộ " là Tả thập di: dâng sớ khuyên can, phê phán triều đình.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Tì bà hành - Bạch Cư Dị, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tì bà hànhBạch Cư DịBẠCH CƯ DỊI. GIỚI THIỆU:1. Tác giả:- (772-846), tự Lạc Thiên, người Thiểm Tây (Trung Quốc), đời Đường.- Sớm chứng kiến nhiều loạn ly, gian khổ  tư tưởng tiến bộ  là Tả thập di: dâng sớ khuyên can, phê phán triều đình. BẠCH CƯ DỊI. GIỚI THIỆU:1. Tác giả:- Dùng thơ ngâm vịnh - phục vụ chính trị  có tác dụng lớn.-Năm 815, bị giáng chức về làm Tư Mã ở Giang Châu tư tưởng chán nản, bi quan. Nhà thơ, nhà lí luận về thơ nổi tiếng, có số lượng sáng tác thơ lớn nhất thời Đường.I. GIỚI THIỆU:2. Tác phẩm:- Là bài thơ nổi tiếng trong thơ ca cổ điển Trung Quốc, ảnh hưởng rất lớn ở Việt Nam.- Thể thơ: thất ngôn cổ phong.- Hoàn cảnh: tâm trạng chán chường khi bị biếm chức – thông cảm với số phận người phụ nữ tài hoa.I. GIỚI THIỆU:2. Tác phẩm:- Tóm tắt câu chuyện được kể trong bài thơ: + Nhà thơ tiễn khách và nghe tiếng đàn. + Nhà thơ đến gặp người ca nữ và đề nghị nàng gảy đàn + Người ca nữ tâm sự, nhà thơ tâm sự. + Người ca nữ lại gảy đàn lần nữa theo đề nghị của nhà thơ và hiệu quả đặc biệt của tiếng đàn lần này. I. GIỚI THIỆU:2. Tác phẩm:* Bố cục: - Từ câu một- câu 38: giới thiệu tiếng đàn và tập trung tả tiếng đàn của người ca nữ.- Từ câu 39- câu 62: kể về cuộc đời và thổ lộ tâm sự của người ca nữ .- Từ câu 63- câu 87: tâm sự của nhà thơ và tiếng đàn lần thứ ba của người ca nữ.Chủ khuây khỏa lại, khách dùng dằng xuôiMời mọc mãi thấy người bỡ ngỡTay ôm đàn che nửa mặt hoaMày chau tay gảy khúc sầuThuyền mấy lá đông tây lặng ngắtMột vầng trăng trong vắt lòng sôngNgậm ngùi đàn bát xếp xongÁo xiêm khép nép hầu mong giải lờiGiáo phường đệ nhất sổ đà chép tênGã thiện tài sợ phen dừng khúcẢ Thu nương ghen lúc điểm tôBức quần hồng hoen ố rượu rơiNgũ Lăng chàng trẻ ganh đuaCửa ngoài xe ngựa vắng khôngThân già mới kết đôi cùng khách thươngThuyền không đậu bến mặc ai Quanh thuyền trăng dãi , nước trôi lạnh lùngĐêm khuya sực nhớ vòng tuổi trẻChợt mơ màng dòng lệ đỏ hoenKhách trọng lợi khinh đường li cáchTừ xa kinh khuyết bấy lâuTầm Dương đất trích gối sầu hôm maiTiếng chi đĩ nghe liền sớm tối, Cuốc kêu sầu, vượn hĩt véo von. Hoa xuân nở, nguyệt thu trịn, Lần lần tay chuốc chén son ngập ngừng. Lệ ai chan chứa hơn ngườiGiang Châu Tư Mã đượm mùi áo xanhII. ĐỌC HIỂU:- Điểm khác giữa sự thật và bài thơ: + nhà thơ đã tìm hiểu và biết trước một vài điểm về cuộc đời của người ca nữ trước khi nàng gảy đàn. + trong Lời tựa không có chuyện nhà thơ tâm sự với người ca nữ. + trong Lời tựa không có chuyện nhà thơ yêu cầu người ca nữ đánh đàn lần nữa giải thích:- nguyên tắc sáng tạo của văn học nghệ thuật.- Người ca nữ gảy đàn trước, tâm sự sau: vừa làm nổi bật tài nghệ của nàng, vừa để lời tâm sự được tự nhiên hơn- Tâm sự của nhà thơ: cho thấy diễn biến tâm tư của tác giả và sự hòa hợp của hai tâm hồn II. ĐỌC HIỂU:1. Ba lần xuất hiện tiếng đàn: Lần đầu:- Bối cảnh: + không gian: Bến Tầm Dương + thời gian: canh khuya + sự việc: đưa khách + cảnh vật: quạnh hơi thu lau lách đìu hiu + Chén quỳnh mong cạn, nhớ chiều trúc ti: uống rượu say, thèm nghe đàn + ngại khi chia rẽ: lưu luyến - tâm trạng người đi kẻ ở. cảnh buồn, người buồnII. ĐỌC HIỂU:1. Ba lần xuất hiện tiếng đàn: Lần đầu:- không miêu tả trực tiếp vì tiếng đàn ở xa vẳng lại.- tác dụng của tiếng đàn: chủ khuây khỏa lại, khách dùng dằng xuôi. ấn tượng đặc biệt trong bối cảnh đặc biệt.II. ĐỌC HIỂU:1. Ba lần xuất hiện tiếng đàn: b. Lần thứ hai: Tả tiếng đàn tỉ mỉ vì nhà thơ yêu cầu đàn và tập trung thưởng thức, người ca nữ trổ hết tài nghệ. II. ĐỌC HIỂU:1. Ba lần xuất hiện tiếng đàn: b. Lần thứ hai:  Nghệ thuật miêu tả tiếng đàn :- Miêu tả gián tiếp: + Mới lên dây dẫu chưa nên khúc, tình đà thoảng bay + mới bắt đầu gảy nhà thơ đã bắt được cái thần của bản nhạc: dây nào cũng ấm ức, buồn bực, não nuột  chất chứa những suy tư, bất đắc chí cuộc đời.  có hiệu quả, tác dụng và ấn tượng.II. ĐỌC HIỂU:1. Ba lần xuất hiện tiếng đàn: b. Lần thứ hai:  Nghệ thuật miêu tả tiếng đàn : - Miêu tả trực tiếp: + Cao độ: cao, thấp, dây to, dây nhỏ. + Trường độ: khoan khoan, nước tuôn chảy mau xuống ghềnh. + Cường độ: mưa rào, nỉ non chuyện riêng. + Âm sắc:  Cao trào: oanh ríu rít nhau, ngựa sắc giong xô xát tiếng đao  Kết thúc: tiếng xé lụa,  Nốt lặng: dây mành ngừng dứt.  dùng thí dụ, so sánh sinh động để miêu tả tiếng đàn, làm tăng tính hình tượng II. ĐỌC HIỂU:1. Ba lần xuất hiện tiếng đàn: b. Lần thứ hai:  Miêu tả dung nhan, thái độ, động tác người diễn tấu :Bỡ ngỡChe nửa mặt hoaNấn ná làm thinhMày chauTỉ mỉ, sinh động, có tính điện ảnh.II. ĐỌC HIỂU:1. Ba lần xuất hiện tiếng đàn: b. Lần thứ hai:  Kết hợp miêu tả phong cảnh :Thuyền mấy lá đông tây lặng ngắtMột vầng trăng trong vắt lòng sông bức tranh sinh động, gợi cảm dùng không gian rộng lớn để nghiền ngẫm dư vị – nổi bật tài nghệ của người ca nữ.II. ĐỌC HIỂU:1. Ba lần xuất hiện tiếng đàn: b. Lần thứ hai:  là đoạn miêu tả tiếng đàn hay nhất – thi trung hữu nhạcII. ĐỌC HIỂU:1. Ba lần xuất hiện tiếng đàn: c. Lần thứ ba: Chỉ tả 1 câu: nghe não nuột khác tay đàn trước  tâm tư hai người đều quá xúc động, thông cảm sâu sắc, nên lời lẽ trở nên dư thừa, bất lực.Khắp tiệc hoa sướt mướt lệ rơi  sự xúc động mãnh liệt của người ngheLệ ai chan chứa hơn người Giang Châu Tư Mã đượm mùi áo xanh  tác dụng của tiếng đàn phân hóa rõ rệt: nhà thơ là người xúc động nhiều nhất.  ý tại ngôn ngoạiII. ĐỌC HIỂU:2. Sự đồng cảm giữa người đàn và người nghe:Cùng một lứa bên trời lận đậnGặp gỡ nhau lọ sẵn quen nhau Điểm tương đồng: - Cùng là người kinh đô.- Cùng là người có tài từng được trọng dụng và ca ngợi.- Cùng bị ghen ghét, xô đẩy về nợi xa xôi hẻo lánh  tâm trạng cô đơn, buồn bực.II. ĐỌC HIỂU:2. Sự đồng cảm giữa người đàn và người nghe:Cùng một lứa bên trời lận đậnGặp gỡ nhau lọ sẵn quen nhau Tiếng đàn + niềm tâm sự của hai người - tố cáo xã hội phong kiến trung Đường bất công, ghen ghét tài năng, nhan sắc, vùi dập con người. Cuộc gặp gỡ giữa những người cùng hội, cùng thuyền = chủ đề xuyên suốt trong thơ ca cổ điển Trung Quốc. Nhà thơVị trí của tiếng đàn trong mối quan hệ giữa Bạch Cư Dị và người ca nữNgười ca nữTiếng đànHiểu biết, đồng cảm, chia sẻTâm tư hòa hợpKhông quen biếtLần 1Lần 2Lần 3Tì bà hànhTừ xa, tiếng đàn quyến rũlòng ngườiTiếng đànthần tìnhchinh phụcngười ngheKhiến người ngherơi lệKết hợp tài tình nhiều biện pháp nghệ thuật:Miêu tả gián tiếp, trực tiếp, kết hợp biện phápso sánh, liên tưởngIII. TỔNG KẾT:1-Nội dung: Qua tiếng đàn + tâm sự của hai người ca nữ và nhà thơ  tố cáo xã hội Trung Đường nhiều bất công vùi dập người tài hoa  Chủ đề có tính truyền thống và xuyên suốt thơ cổ điển Trung Quốc.2- Nghệ thuật:- Nghệ thuật tả tiếng đàn điêu luyện, có kết hợp nhiều yếu tố nghệ thuật miệu tả khác  nhuần nhuyễn, sáng tạo của một tài năng lớn. - Kết hợp tả cảnh + tả tình, bút pháp tự sự + trữ tình  mẫu mực.

File đính kèm:

  • pptTi ba hanh(3).ppt