Bài giảng Ngữ văn 10: Khe chim kêu (Điểu Minh Giản) -Vương Duy

Tác giả :Vương Duy , tự là Ma Cật

-Đa tài ,21 tuổi đỗ tiến sĩ.

-30 tuổi,vợ mất,ông sống yên tĩnh với chức quan văn nhàn hạ, gảy đàn ,thổi sáo, làm thơ.Mỗi khi bãi triều về, ông “đốt hương ngồi một mình, tụng niệm kinh Phật”.

-Người đời gọi ông là “Thi Phật”.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Khe chim kêu (Điểu Minh Giản) -Vương Duy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khe chim kêu (Điểu Minh Giản) --Vương Duy--Bài thuyết trình của tổ 2I.ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCHTác giả :Vương Duy , tự là Ma Cật-Đa tài ,21 tuổi đỗ tiến sĩ.-30 tuổi,vợ mất,ông sống yên tĩnh với chức quan văn nhàn hạ, gảy đàn ,thổi sáo, làm thơ.Mỗi khi bãi triều về, ông “đốt hương ngồi một mình, tụng niệm kinh Phật”. -Người đời gọi ông là “Thi Phật”.Tô Đông Pha đời Tống khi viết về Vương Duy có câu: "味摩诘之诗, 诗中有画; 观摩诘之画, 画中有诗" (vị Ma Cật chi thi, thi trung hữu họa; quan Ma Cật chi họa, họa trung hữu thi) , dịch nghĩa: Thưởng thức thơ của Ma Cật, trong thơ có hoạ đồ; ngắm họa đồ của Ma Cật, trong họa đồ có thơ.2.Tác phẩm:Thơ ông để lại trên 400 bài. Thơ sơn thủy,điền viên chiếm đa số.Mô tả cuộc sống nông thôn yên tĩnh, con người nhàn nhã, lời thơ thấm nhuần cái tâm thanh tịnh của đạo Phật và phong thái vô vi, nhàn tản của Lão Trang. II.Đọc hiểu văn bản:Nhân nhàn quế hoa lạcDạ tĩnh xuân sơn khôngNguyệt xuất kinh sơn điềuThời minh tại giản trungBản tiếng Hán Vương Duy - 王維鳥鳴澗 人閒桂花落, 夜靜春山空。 月出驚山鳥, 時鳴春澗中。Bản thư họa viết tay của Xuân Như- CLB Trí thức Thư PhápBức họa của Vương DuyBức họa nàng Tây Thi Lưu biệt-Vương DuyBài thơ tả cảnh một đêm thanh vắng tĩnh mịch.- Người --- cảnh tĩnh độngTrong đêm tĩnh lặng , nhà thơ có thể nghe được tiếng hoa quế rơi Tâm hồn nhà thơ phải thực sự “nhàn” , tĩnh lặng, rỗng không mới có thể nghe và phát hiện được cái động nhỏ bé như thế.Trong đêm, cảnh sắc núi xuân vô cùng yên lặng tĩnh mịch , đến độ nhà thơ nghe được cả tiếng hoa rơi. Sự giao hòa vô hình giữa người và cảnh một cách tự nhiên.Hai câu thơ cuối là miêu tả cảnh động , sáng rõ hơn so với hai câu thơ đầu (trăng lên-chim núi cất tiếng kêu )Mặt “động” (hoa rụng, trăng lên, chim kêu) của sự vật đã được làm nổi bật để tô đậm thêm cái “tĩnh” của không gian , cái tĩnh trong lòng tác giả lúc này.Tĩnh từ tâm lan đến cảnh.Động xuất phát từ tĩnh ,nhờ động mà ta càng thấy tĩnh lặng .-Bản dịch nghĩa hay hơn so với bản dịch thơ của Tương Như, vì bản dịch thơ đã bỏ mất chữ “tĩnh” là chữ quan trọng làm nổi bật cái tĩnh lặng trong bài thơ.-Chữ “hãi” không hay bằng “giật mình” một lần nữa bỏ qua chi tiết quan trọng làm nổi bật cái tĩnh qua cái động của sự vật.Lộc trại(trại hươu)

File đính kèm:

  • pptKhe chim keu Dieu Minh Gian.ppt