Bài giảng Nam Cao

Làng Đại Hoàng, thuộc tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. Làng quê của ông là vùng đồng chiêm trũng, nông dân khi xưa quanh năm nghèo đói, bị bọn cường hào ức hiếp tần tệ. Làng quê ấy gợi cho Nam Cao xây dựng bối cảnh nông thôn Việt Nam trước cách mạng thánh tám trong các sáng tác của mình.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Nam Cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo Viên : Đoạn phim sau nằm trong bộ phim nào? Bộ phim ấy được đạo diễn dựa vào những tác phẩm nào? Của ai? I. Cuộc đời và con người. Tiết : 98 1. Cuộc đời: Căn cứ vào phần viết về cuộc đời Nam Cao của sách giáo khoa, em hãy phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sáng tác văn học của nhà văn Nam Cao? 1. Cuộc đời: a. Gia đình:  Nam Cao sinh ra trong một gia đình nông dân, ông sống gần gũi, am hiểu, cảm thông với đời sống người nông dân. NAM CAO Tiết : 98 1. Cuộc đời: b. Quê hương: a. Gia đình:  Làng Đại Hoàng, thuộc tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. NAM CAO Tiết : 98 Làng quê của ông là vùng đồng chiêm Làng quê ấy, trũng, nông dân khi xưa quanh năm nghèo đói, bị bọn cường hào ức hiếp tàn tệ. gợi cho Nam Cao xây dựng bối cảnh nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám trong các sáng tác của mình. 1. Cuộc đời: c. Con đường đời: a. Gia đình: b. Quê hương:  Trước Cách mạng, Nam Cao là một trí thức tiểu tư sản sống lay lắt bằng nghề viết văn, làm gia sư. Ông thấu hiểu, cảm thông với cuộc sống con người, đặc biệt là người trí thức trước Cách mạng. NAM CAO Tiết : 98  Sau Cách mạng, Nam Cao là nhà văn tận tụy công tác với cách mạng và kháng chiến. Ông phát hiện được vai trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân và trách nhiệm của nhà văn trong cuộc kháng chiến. 2. Con người: Nhìn bức chân dung Nam Cao, em có cảm nhận gì về con người nhà văn? NAM CAO Tiết : 98 1. Cuộc đời: 2. Con người: a. Nam Cao mang nặng tâm sự u uất, bất đắc chí với xã hội thực dân phong kiến. b. Nam Cao gắn bó ân tình sâu nặng với bà con nông dân nghèo nơi quê nhà. c. Nam Cao luôn đấu tranh với bản thân để tự vượt mình, khắc phục tâm lý, lối sống tiểu tư sản. NAM CAO Tiết : 98 1. “Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than . . ." (Trăng sáng). 2. “Một tác phẩm thật giá trị . . . Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình . . . Nó làm cho người gần người hơn" (Đời thừa). 3. "Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện. (...). Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có" (Đời thừa). NAM CAO Tiết : 98 1. “Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than . . ." (Trăng sáng). Giải thích nội dung đoạn văn sau: NAM CAO Tiết : 98 II. Quan điểm nghệ thuật. 1. Văn chương phải bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống và phản ánh chân thực hiện thực cuộc sống. NAM CAO Tiết : 98 2. “Một tác phẩm thật giá trị . . . Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình . . . Nó làm cho người gần người hơn" (Đời thừa). Giải thích nội dung đoạn văn sau: NAM CAO Tiết : 98 II. Quan điểm nghệ thuật. 1. Văn chương phải bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống và phản ánh chân thực hiện thực cuộc sống. 2. Một tác phẩm "thật giá trị" phải có nội dung nhân đạo sâu sắc. NAM CAO Tiết : 98 3. "Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện. (...). Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có" (Đời thừa). Giải thích nội dung đoạn văn sau: NAM CAO Tiết : 98 II. Quan điểm nghệ thuật. 1. Văn chương phải bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống và phản ánh chân thực hiện thực cuộc sống. 2. Một tác phẩm "thật giá trị" phải có nội dung nhân đạo sâu sắc. 3. Nhà văn đòi hỏi cao sự tìm tòi sáng tạo trong nghề văn và lương tâm người cầm bút. Sau Cách mạng, Nam Cao tận tuỵ trong mọi công tác phục vụ kháng chiến, luôn đặt lợi ích cách mạng, lợi ích dân tộc lên trên hết. Nam Cao tự nhủ "sống đã rồi hãy viết". NAM CAO Tiết : 98  Những yếu tố sau đây, yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến những sáng tác văn học của Nam Cao ? c. Con đường đời. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  Trong những đặc điểm sau đây, đặc điểm nào đúng với con người của Nam Cao ? a. Trung thực với chính bản thân mình, luôn đấu tranh tự vượt qua chính mình. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Những quan điểm nghệ thuật sau đây, quan điểm nghệ thuật nào không phải của nhà văn Nam Cao ? b. Văn chương phải chạy theo cái đẹp, cái thơ mộng của cuộc sống. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Tìm hiểu cuộc đời và số phận của người nông dân và người trí thức tiểu tư sản trước cách mạng. Những tác phẩm sau cách mạng của Nam Cao thể hiện cái nhìn của nhà văn đối với cuộc kháng chiến ra sao?  Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật viết truyện của Nam Cao. Chúc các em học sinh học tốt

File đính kèm:

  • pptBai Nam Cao.ppt
Giáo án liên quan